K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tóm tắt:

Chiều cao mực nước: 8 cm

Đặt hình lập phương vào bể nước cao thêm 2 cm (10 cm. Vì 8 + 2 = 10) và ngang mặt bên của cục kim loại

=> Chiều dài 1 cạnh của 1 mặt khối lập phương là 10 cm

Bài giải

Gọi chiều dài, chiều rộng của khối nước trong bể lần lượt là a, b

Ta có: Vkhối nước = a x b x 8

Khi cho thêm khối kim loại ta có: Vkhối nước = a x b x 10

=> Vkhối kim loại hình lập phương = a x b x 10 - a x b x 8 = a x b x 2

Mà Vkhối kim loại hình lập phương = 10 x 10 x 10 (Vì 1 cạnh khối lập phương là 10 cm)

=> a x b x 2 = 10 x 10 x 10

Ta có: a x b là diện tích đáy bể

=> S đáy bể \(\frac{10.10.10}{2}\)=    \(\frac{1000}{2}\)=    \(500cm^2\)

Vậy diện tích đáy bể là 500 cm2

Chỗ dấu chấm là dấu nhân đó nha e

2 tháng 6 2021

Sơ lược:

Chiều cao mực nước : 8cm

Đặt hình lập phương vào bể: nước cao thêm 2cm (10 cm) và ngang mặt bên của cục kim loại

Rút ra: 

chiều dài 1 cạnh của 1 mặt khối lập phương là 10 cm

Bài làm:

Gọi chiều dài, chiều rộng của khối nước trong bể lần lượt là: a, b

Ta có : Vkhối nước=a.b.8

Khi cho thêm khối kim loại

ta có: Vkhối nước= a.b.10

⇒Vkhối kim loại hình lập phương = a.b.10 − a.b.8 =a.b.2

Mà Vkhối kim loại hình lập phương=10.10.10 ( một cạnh khối lập phương là 10 cm )

⇒a.b.2 = 10.10.10

Ta lại có: a.b là diện tích đáy bể

 ⇒Sđáy bể=10.10.102=10002=500 ( cm2 )

25 tháng 12 2021
Còn danh con này cho mày ăn học
25 tháng 12 2021

Thể tích nước tăng lên khi thả khối lập phương kim loại cạnh 10cm là:

10×10×10=1000(cm³)

Thể tích nước tăng lên khi thả khối lập phương kim loại cạnh 20cm là:

20×20×20=8000(cm³)

Thể tích nước tăng lên khi thả khối lập phương kim loại cạnh 20cm nhiều hơn thể tích nước tăng lên khi thả khối lập phương kim loại cạnh 10cm là:

8000-1000=7000(cm³)

Diện tích đáy bể là:

7000÷(15-10)=1400(cm²)

Đ/s: 1400cm².

Chúc bạn học tốt.

25 tháng 12 2021
Úi giời đồ ngu
25 tháng 12 2021
Tự học tự biết ok
1 tháng 3 2017

Thể tích của bể nước đó là :

                     20 x 10 x 25 = 5000 ( cm3 )

Chiều cao của mực nước khi bỏ vào một khối kim loại là :

                    18 + 21 = 39 ( cm ) 

Thể tích của mực nước ban đầu là : 

                     20 x 10 x 18 = 3600 ( cm3 )

Thể tích của mực nước sau khi cho khối kim loại là : 

                     20 x 10 x 39 = 7800 ( cm3 )

Thể tích của khối kim loại là : 

                     7800 - 3600 = 4200 ( cm3 )

                                             Đ/S : Thể tích : 5000 cm3

                                                       Thể tích khối kim loại : 4200 cm3

1 tháng 3 2017

dễ thi làm đi