K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

ĐKXĐ : x khác -3;-4;-5;-6

pt <=> 1/(x+3).(x+4) + 1/(x+4).(x+5) + 1/(x+5).(x+6) = 1/18

<=> 1/x+3 - 1/x+4 + 1/x+4 - 1/x+5 + 1/x+5 - 1/x+6 = 1/18

<=> 1/x+3 - 1/x+6 = 1/18

<=> x+6-x-3/(x+3).(x+6) = 1/18

<=> 3/x^2+9x+18 = 1/18

<=> x^2+9x+18 = 3 : 1/18 = 48

<=> x^2+9x+18-48 = 0

<=> x^2+9x-30 = 0

<=>(x+9/2)^2 = 201/4

<=> x = \(\frac{+-\sqrt{201}-9}{2}\)(tm)

k mk nha

31 tháng 12 2017

                   \(\frac{1}{x^2+7x+12}+\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+6}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3}{\left(x+3\right)\left(x+6\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\)(x + 3)(x + 6) = 54 = 6.9 = (-6).(-9)

Đến đây giải tiếp nha

7 tháng 11 2017

pt <=> 1/(x+2).(x+3) + 1/(x+3).(x+4) + 1/(x+4).(x+5) + 1/(x+5).(x+6) = 1/8

<=> 1/x+2 - 1/x+3 + 1/x+3 - 1/x+4 + 1/x+4 - 1/x+5 + 1/x+5 - 1/x+6 = 1/8

<=> 1/x+2 - 1/x+6 = 1/8

<=> (x+6-x-2)/(x+2).(x+6) = 1/8

<=> 4/(x+2).(x+6) = 1/8

<=>(x+2).(x+6) = 4 : 1/8 = 32

<=>x^2 + 8x + 12 = 32

<=> x^2+8x+12-32=0

<=>x^2+8x-20=0

<=>(x-2).(x+10)=0

<=> x-2 =0 hoặc x+10 = 0

<=> x=2 hoặc x=-10

giang sinh an lanh $%###Xuyen gam cu chuoi###%$

17 tháng 2 2017

hk biết

17 tháng 2 2017

phân tích mẫu thành nhân tử r` tách ra rút gọn như kiểu bài tính của lớp 5 ấy

bài tương tự : Câu hỏi của Lê Phương Oanh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến (https://h-o-c-24.vn/hoi-dap/question/179719.html)

16 tháng 1 2020

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

16 tháng 1 2020

Chữ đẹp vler :3

2k6 mà viết chữ cứng cáp dễ sợ :3

5 tháng 6 2017

phân tích mẫu thành nhân tử r áp dụng \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\) sau đó rút gọn quy đồng

5 tháng 6 2017

\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\) \(\left(ĐKXĐ:x\ne0;x\ne-4;x\ne-5;x\ne-6;x\ne-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+4x+5x+20}+\frac{1}{x^2+5x+6x+30}+\frac{1}{x^2+6x+7x+42}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x\left(x+4\right)+5\left(x+4\right)}+\frac{1}{x\left(x+5\right)+6\left(x+5\right)}+\frac{1}{x\left(x+6\right)+7\left(x+6\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+6\right)\left(x+7\right)+\left(x+4\right)\left(x+7\right)+\left(x+4\right)\left(x+5\right)}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x^2+13x+42\right)+\left(x^2+11x+28\right)+\left(x^2+9x+20\right)}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+13x+42+x^2+11x+28+x^2+9x+20}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2+33x+90}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x^2+11x+30\right)}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)=18.3\left(x^2+11x+30\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)=54\left(x+5\right)\left(x+6\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+7\right)=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28-54=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+13x-2x-26=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+13\right)-2\left(x+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+13=0\\x-2=0\end{cases}}\) 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-13\left(tm\right)\\x=2\left(tm\right)\end{cases}}\)

20 tháng 8 2019

A=1/(x-2)(x-3) + 1/(x-3)(x-4) + 1/(x-4)(x-5) + 1/(x-5)(x-6)=1/8 (ĐKXĐ: x#2,x#3,x#4,x#5,x#6)

A= 1/x-2 -1/x-3 + 1/x-3 -1/x-4 .....-1/x-6=1/8

=>1/x-2 -1/x-6=1/8

=>8(x-6)-8(x-2)=(x-2)(x-6)

=> 8x-48-8x+16=x^2-8x+12

=> x^2-8x-20=0

=> (x-10)(x+2)=0 => x=10,x=-2 thuộc ĐKXĐ

Có cần thế ko ạ ??? Shinichi

Điều kiện xác định \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne\\x\ne4\end{cases}3}\)

                              \(\hept{\begin{cases}x\ne5\\x\ne6\end{cases}}\)

Ta có : \(x^2-5x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

\(x^2-7x+12=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)

\(x^2-9x+20=\left(x-4\right)\left(x-5\right)\)

\(x^2-11+30=\left(x-5\right)\left(x-6\right)\)

Phương trình đã tương đương với 

\(\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\frac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}+\frac{1}{\left(x-5\right)\left(x-6\right)}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-6}-\frac{1}{x-5}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-6}-\frac{1}{x-2}=\frac{1}{8}\Leftrightarrow\frac{4}{\left(x-6\right)\left(x-2\right)}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow x^2-8x-20=0\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(x+2\right)=0\)

\(x-10=0\Leftrightarrow x=10\)

hoặc 

\(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-2\end{cases}}\)thỏa mãn điều kiện phương trình 

Phương trình có nghiệm \(x=10;x=-2\)

24 tháng 4 2020

thank you very very..... much!

OMG!

27 tháng 12 2019

Câu hỏi của Phạm Tiến Dũng new - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 4 2017

Ta có:

\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}\)  \(=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\) \(+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}\) \(+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}\) \(=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1=2\\x_2=-13\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của phương trình là {2;-13}