K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2018

vì bài dài quá nên mình làm từng bài 1 nhé

1. Ta thấy : \(\frac{1}{n^3}< \frac{1}{n^3-n}=\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(n+1\right)-\left(n-1\right)}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}.\left[\frac{1}{\left(n-1\right)n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right]\)

Do đó : 

\(B< \frac{1}{2}.\left[\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right]< \frac{1}{2}.\frac{1}{6}=\frac{1}{12}\)

1 tháng 6 2018

2.

Nhận xét : \(1+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)

Do đó : 

\(A=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}...\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}=\frac{2.3...\left(n+1\right)}{1.2...n}.\frac{2.3...\left(n+1\right)}{3.4...\left(n+2\right)}=\frac{n+1}{1}.\frac{2}{n+2}< 2\)

5 tháng 4 2017

Bài 3: y hệt bài mình đã từng đăng Câu hỏi của Thắng Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath- trước mình có ghi lời giải mà lâu ko xem giờ quên r` :)

5 tháng 4 2017

1) Đặt n+1 = k^2

2n + 1 = m^2

Vì 2n + 1 là số lẻ => m^2 là số lẻ => m lẻ 

Đặt m = 2t+1

=> 2n+1 = m^2 = (2t+1)^2

=> 2n+1 = 41^2 + 4t + 1

=> n = 2t(t+1)

=> n là số chẵn

=> n+1 là số lẻ

=> k lẻ 

+) Vì k^2 = n+1

=> n = (k-1)(k+1)

Vì k -1 và k+1 là 2 số chẵn liên tiếp

=> (k+1)(k-1) chia hết cho * 

=> n chia hết cho 8

+) k^2 + m^2 = 3a + 2

=> k^2 và m^2 chia 3 dư 1

=> m^2 - k^2 chia hết cho 3

m^2 - k^2 = a

=> a chia hết cho 3

Mà 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> a chia hết cho 24

5 tháng 4 2020

Đặt A = \(\left(1+\frac{2}{4}\right).\left(1+\frac{2}{10}\right).\left(1+\frac{2}{18}\right).....\left(1+\frac{2}{n^2+3n}\right)\)

Ta có : A = \(\left(1+\frac{2}{4}\right).\left(1+\frac{2}{10}\right).\left(1+\frac{2}{18}\right).....\left(1+\frac{2}{n^2+3n}\right)\)

                 \(\frac{6}{4}.\frac{12}{10}.\frac{20}{18}.....\frac{\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{n.\left(n+3\right)}\)

                = \(\frac{3.2}{4}.\frac{3.4}{2.5}.\frac{4.5}{3.6}.....\frac{\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{n.\left(n+3\right)}\)

                = \(\frac{3.2.3.4.4.5....n}{2.3.4.5.6.....\left(n+2\right)}\)

                 = \(\frac{3.\left(n+1\right)}{n+2}\)

Vậy A = \(\frac{3.\left(n+1\right)}{n+2}\)

29 tháng 6 2015

1/

\(1+\frac{2014}{2}+...+\frac{4024}{2012}=1+\left(1+\frac{2012}{2}\right)+\left(1+\frac{2013}{3}\right)+...+\left(1+\frac{2012}{2012}\right)\)

\(=2012+2012\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}\right)=2012\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right)\)

Phương trình đã cho  tương đương:

 \(\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right).503x=2012\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right)\)

\(\Leftrightarrow503x=2012\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

2/ 

\(\frac{8}{1.9}+\frac{8}{9.17}+...+\frac{8}{49.57}+\frac{58}{57}+2x-2=2x+\frac{7}{3}+5x-\frac{8}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{57}+\left(1+\frac{1}{57}\right)-2-\frac{7}{3}+\frac{8}{4}=5x\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=\frac{17}{3}\Leftrightarrow x=\frac{17}{15}\)

3/

Ta có: \(1+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{n\left(n+2\right)+1}{n\left(n+2\right)}=\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)

\(\left(1+\frac{1}{1.3}\right).\left(1+\frac{1}{2.4}\right).....\left(1+\frac{1}{n\left(n+2\right)}\right)\)\(=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}.\frac{5^2}{4.6}.......\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)

\(=2.\frac{n+1}{n+2}