K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

gỉa sử a chia cho 7 được m dư r thì ta có: a = 7.m+r

gỉa sử b chia cho 7 được n dư r thì ta có: b = 7.n+r

a-b = 7m+r -(7n +r) =  7m+r -7n - r = 7m-7n = 7(m-n) chia hết cho 7

20 tháng 7 2016

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

20 tháng 7 2016

ủng hộ mik nha

16 tháng 10 2016

bài này cũng không biết làm

23 tháng 10 2016

không biết làm nói luôn đi

sao chia hết nổi hả 

11 tháng 10 2018

Gọi a = k1 . 3 + r

       b = k2 . 3 + r

 Xét a - b, ta có: a - b = ( k1 . 3 + r)  -  (k2 . 3 + r)

                           a - b =  k1 . 3  +  r -  k. 3 - r

                           a - b =  k1 . 3  -  k2 . 3

                           a - b = 3 . ( k- k2)

Suy ra a - b chia hết cho 3 (đpcm)

30 tháng 6 2018

A) Gọi số dư của hai số đó là N ( N khác 0 ; N nhỏ hơn 7 )

    Gọi 2 số đó là 7A và 7B ( A , B khác 0 ; A>B )

Ta có : ( 7A + N ) : 7 ( dư N )

           ( 7B + N ) : 7 ( dư N )

=> ( 7A + N ) - ( 7B + N ) 

=  7A - 7B

= 7 . ( A - B ) chia hết cho 7

Vậy 2 số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7 .

B) Theo đề ta có : 3 chỉ có 2 số dư là 1 hoặc 2

    Gọi 2 số đó là 3k+1 và 3h+2 

Ta có : 3k+1 : 3 ( dư 1 )

            3h+2 : 3 ( dư 2 )

=> ( 3k+1 ) + ( 3h+2 )

= 3k+ 3h + 3

= 3 . ( k + h + 1 )

Vậy 2 số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3

Đọc thì nhớ tk nhá

29 tháng 11 2017

a;b đều chia 3 dư r nên a=3k+r ; b=3q+r ( k;q thuộc N )

=> a-b = 3k+r-3q-r = 3k-3q = 3.(k-q) chia hết cho 3

=> ĐPCM

k mk nha

29 tháng 11 2017

Gọi x là thương của phép chia a:3

Gọi y là thương của phép chia b:3

Ta có: 

3x+r=a

Và: 3y+r=b

=> a-b=3x+r-(3y+r)=3x+r-3y-r=3x-3y=3(x-y)

=> a-b=3.(x-y) Luôn chia hết cho 3 => đpcm

14 tháng 6 2016

Gọi kết quả của a:7 là c,b:7 là d

Theo bài ra ta có a:7=c dư5 <=> (c+5)x7=a<=>7c+35=a(1)

                        b:7=d dư 5<=>(d+5)x7=b<=>7d+35=b(2)

Từ (1)và(2) ta đc a-b=(7c+35)-(7d+35)=7c+35-7d-35=7c-7d=7(c-d)

Vậy a-b chia hết cho 7

5 tháng 12 2017

2.Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là d 7n+10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d hay 35n+50 chia hết cho d 5n+7 chia hết cho d

=> 7(5n+7) chia hết cho d

hay 35n+49 chia hết cho d

(35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

35n+50-35n-49 chia hết cho d

(35n-35n)+(50-49) chia hết cho d

0+1 chia hết cho d 1

chia hết cho d => d=1

Vì UCLN của 7n+10 và 5n+7 =1 =>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

5.Gọi a là số tự nhiên cần tìm (99 < a < 1000)

Ta có a chia 25 dư 5 => a + 20 chia hết cho 25

        a chia 28 dư 8 => a + 20 chia hết cho 28

        a chia 35 dư 15 => a + 20 chia hết cho 35

=> a + 20 thuộc BC(25;28;35) = B(700) = {0;700;1400;...}

Mà 119 < (a + 20) < 1020

Nên a + 20 = 700

=> a = 680

Vậy số tự nhiên cần tìm là 680

10 tháng 10 2018

Hơi khó nha! @@@

â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1  là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:

\(x:5=m\)(dư a)

\(y:5=n\)(dư a)

\(x-y⋮5\)

Ta có:

\(5.5=5+5+5+5+5\)

\(5.4=5+5+5+5\)

=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5. 

Vậy tích 1 + 5 = tích 2

=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)

Mà:

 5 = tích 2 (dư a) -  tích 1 (dư a)

5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó =  0))

tích 2 -  tích 1 = 5

Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!

Mình sẽ làm sau!