K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

A

C

D

Câu 1: Bí thư chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập vào tháng 3/1929 tại Hà Nội là ai?A. Ngô Gia TựB. Nguyễn Đức CảnhC. Trịnh Đình CửuD. Trần Văn CungCâu 2: “Nhật ký trong tù” là tập thơ chữ Hán gồm 133 bài theo thể Đường luật do Hồ Chí Minh sáng tác trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Tác phẩm giúp chúng ta hình dung được thế giới tâm hồn...
Đọc tiếp

Câu 1: Bí thư chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập vào tháng 3/1929 tại Hà Nội là ai?

A. Ngô Gia Tự

B. Nguyễn Đức Cảnh

C. Trịnh Đình Cửu

D. Trần Văn Cung

Câu 2: “Nhật ký trong tù” là tập thơ chữ Hán gồm 133 bài theo thể Đường luật do Hồ Chí Minh sáng tác trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Tác phẩm giúp chúng ta hình dung được thế giới tâm hồn nhiều cung bậc của Người, thấy được tầm vóc trí tuệ của một chân dung vĩ đại, với khát vọng cao đẹp nhất là "Độc lập cho dân tộc và Tự do cho con người". Bạn hãy cho biết, tác phẩm “Nhật ký trong tù” ra đời vào thời gian nào? Ở đâu?

  1. Từ tháng 11/1924 đến tháng 5/1927 tại Vân Nam - Trung Quốc
  2. Từ tháng 11/1924 đến tháng 5/1927 tại Quảng Đông – Trung Quốc
  3. Từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943, tại Quảng Tây - Trung Quốc
  4. Từ tháng 8/1924 đến tháng 9/1927, tại Cao Bằng – Việt Nam

Câu 3. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi … và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. Trong dấu “...” là gì?

A. Đảng viên

B. Tổ chức đảng

C. Chi bộ

D. Nhân dân

Câu 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào, ở đâu?

A. Đêm ngày 12/12/1946 tại Hà Nội

B. Đêm ngày 19/12/1946 tại Vạn Phúc - Hà Đông

C. Ngày 19/12/1947 tại Việt Bắc

D. Ngày 28/2/1946 tại Cao Bằng

Câu 5. Đoạn thơ chúc Tết của Bác Hồ dưới đây được viết vào năm nào?

“… Chúc toàn quốc ta trong năm này

Cờ đỏ ngôi sao bay phất phới!

Năm này là năm Tết vẻ vang,

Cách mệnh thành công khắp thế giới”

A.Thơ chúc tết năm Nhâm Ngọ 1942

B.Thơ chúc Tết năm Bính Tuất 1946

C.Thơ chúc Tết năm Tân Mão 1951

D.Thơ chúc Tết năm Mậu Thân 1968

Câu 6: Ban Thường vụ Trung ương Đảng khóa I đã ra Chỉ thị phát động phong trào thi đua ái quốc vào thời gian nào?

A. 27/3/1946

B. 23/7/1946

C. 27/3/1948

D. 23/7/1948                                                                                                                                                                                  giải giùm mik nha cảm ơn các bn            

5
16 tháng 9 2019

lên search google á bạn, google là tất cả

16 tháng 9 2019

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

© 2013 - Trung tâm Khoa học Tính toán - ĐH Sư phạm Hà Nội && Công ty C.P. Khoa học và Công nghệ Giáo dục (email: a@olm.vn)

22 tháng 3 2019

Bài thơ miêu tả cảnh thôn quê lúc hoàng hôn, chiều xuống. Những hình ảnh và âm thanh gợi lên khung cảnh ấy:

- Hình ảnh: tiếng sáo của trẻ chăn trâu đang dẫn những chú trâu no mẫm về nhà, có những cánh cò trắng đang từ từ đáp xuống cánh đồng phía trước, ở phía xa kia,

- Sắc màu thôn quê buổi chiều tà: Một làn khói mỏng phớt lên xóm thôn, ánh chiều tà còn lưu luyến, cò trắng, lúa xanh.

10 tháng 12 2021

cứu cứu lần này là thiệt

10 tháng 12 2021

lên google.

2.Thành ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ?(0.5 Điểm)A.Chín bỏ làm mườiB.Cày đồng đang buổi ban trưa/Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng càyC.Đời người có một gang tay/Ai hay ngủ ngày thì được nửa gangD.Chịu khó mới có mà ăn3.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "No cơm ấm...." (chú ý viết có dấu)4.Câu thành ngữ nào có nghĩa tương tự với câu "có làm thì mới có ăn"?A.Ngồi mát ăn bát vàngB.Muốn ăn thì lăn vào...
Đọc tiếp

2.Thành ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ?(0.5 Điểm)
A.Chín bỏ làm mười
B.Cày đồng đang buổi ban trưa/Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
C.Đời người có một gang tay/Ai hay ngủ ngày thì được nửa gang
D.Chịu khó mới có mà ăn
3.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "No cơm ấm...." (chú ý viết có dấu)

4.Câu thành ngữ nào có nghĩa tương tự với câu "có làm thì mới có ăn"?
A.Ngồi mát ăn bát vàng
B.Muốn ăn thì lăn vào bếp
C.Ăn bún thang cả làng đòi cà cuống
D.Ăn cho no, đo cho thẳng
5."Khỏe như voi" có phải thành ngữ không?
A.Có
B.Không
6.Thành ngữ "mũ ni che tai" có nghĩa là gì?
A. Yên ổn chuyện nhà cửa, nơi ở thì mới có thể yên tâm làm việc tốt được
B. Chỉ sự chở che, bao bọc
C. Cố gắng tìm lấy điều tốt đẹp giữa những thứ đen tối, xấu xa
D. Thờ ơ, bàng quan trước mọi việc đang diễn ra xung quanh
7.Nghĩa "chỉ việc làm không ai biết" phù hợp với câu thành ngữ nào?
A.Biết đâu ma ăn cỗ
B.Bụt chùa nhà không thiêng
C.Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng
D.Dạy khỉ trèo cây
8.Đặc điểm nào là của thành ngữ?
A. Ngắn gọn, hàm súc
B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao
C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác
D. Tất cả đáp án trên
9.Thành ngữ có thể đóng vai trò gì trong câu?(0.5 Điểm)
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Phụ ngữ
D. Cả A và B
10.Xưa kia, trong giới võ lâm, có một vị tổ sư thần công quảng đại, võ công đệ nhất thiên hạ. Vị tổ sư này thường lén các đệ tự ăn bún chả một mình. Một hôm, có một vị huynh đệ đến xin vị tổ sư nhận làm đệ tử. Thế nhưng chỉ học được vài buổi, vị huynh đệ này đã cao giọng chỉ dạy lại vị tổ sư.Ta có thể dùng những thành ngữ nào để chỉ vị thái độ của vị huynh đài này?
A.Trứng khôn hơn vịt
B.Ngựa non háu đá
C.Nhanh nhảu đoảng
D.Con cháu khôn hơn ông vải
11.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Vắt cổ chày ra nước
B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
D. Lanh chanh như hành không muối
12.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?
A. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
B. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ
D. A và B
E. A và C
13.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?
Nem công chả phượng
Sơn hào hải vị
Dân dĩ thực vi tiên
14."Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng" có nghĩa là gì?
Gây dựng uy tín, thanh danh rất khó nhưng mang điều tiếng thì dễ vô cùng
Mua một thứ quý giá rất khó vì ít người nhường lại, bán đi rất dễ vì thuộc vào quyết định của mình
Mua bán thất thường khó nói trước, cần đợi thời tới
15.Thành ngữ Hán Việt "tứ cố vố thân" có nghĩa là gì? 
A. Không cha mẹ
B. Không gia đình
C. Không người thân, bạn bè bên cạnh, sống cô độc một mình
16.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ "trăm khôn nghìn khéo" trong ví dụ sau: "Một người trăm khôn nghìn khéo như bà Hương, chỉ vì cả tin mà mắc phải cái đau đớn ấy, đau đơn mà không dám thở ra." (Tô Hoài). 
A.Chủ ngữ ("Một người trăm không nghìn khéo như bà Hương" là chủ ngữ)
B.Phụ ngữ của cụm danh từ (bổ sung nghĩa cho "một người")
C.Vị ngữ (làm rõ chủ ngữ "bà Hương")
D.Phụ ngữ của cụm danh từ (bổ sung nghĩa cho "bà Hương")
17.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
18.Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế thiếu tính khả thi”?
A. Đeo nhạc cho mèo
B. Đẽo cày giữa đường
C. Ếch ngồi đáy giếng
D. Thầy bói xem voi
19.Trong câu "Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì?" có mấy thành ngữ?
1 thành ngữ
2 thành ngữ
3 thành ngữ
không có thành ngữ nào
20.Điền từ thích hợp vào chỗ trống (chú ý viết có dấu): "Sinh ... lập nghiệp"

21.Thành ngữ là gì?
A. Thành ngữ là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
B. Những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân ta
C. Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân
D. Cả 3 đáp án trên

3
24 tháng 11 2021

Tách ra đi bạn

24 tháng 11 2021

2.Thành ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ?(0.5 Điểm)
A.Chín bỏ làm mười
B.Cày đồng đang buổi ban trưa/Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
C.Đời người có một gang tay/Ai hay ngủ ngày thì được nửa gang
D.Chịu khó mới có mà ăn
3.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "No cơm ấm.lòng..." (chú ý viết có dấu)

4.Câu thành ngữ nào có nghĩa tương tự với câu "có làm thì mới có ăn"?
A.Ngồi mát ăn bát vàng
B.Muốn ăn thì lăn vào bếp
C.Ăn bún thang cả làng đòi cà cuống
D.Ăn cho no, đo cho thẳng
5."Khỏe như voi" có phải thành ngữ không?
A.Có
B.Không
6.Thành ngữ "mũ ni che tai" có nghĩa là gì?
A. Yên ổn chuyện nhà cửa, nơi ở thì mới có thể yên tâm làm việc tốt được
B. Chỉ sự chở che, bao bọc
C. Cố gắng tìm lấy điều tốt đẹp giữa những thứ đen tối, xấu xa
D. Thờ ơ, bàng quan trước mọi việc đang diễn ra xung quanh
7.Nghĩa "chỉ việc làm không ai biết" phù hợp với câu thành ngữ nào?
A.Biết đâu ma ăn cỗ
B.Bụt chùa nhà không thiêng
C.Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồng
D.Dạy khỉ trèo cây
8.Đặc điểm nào là của thành ngữ?
A. Ngắn gọn, hàm súc
B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao
C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác
D. Tất cả đáp án trên
9.Thành ngữ có thể đóng vai trò gì trong câu?(0.5 Điểm)
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Phụ ngữ
D. Cả A và B
10.Xưa kia, trong giới võ lâm, có một vị tổ sư thần công quảng đại, võ công đệ nhất thiên hạ. Vị tổ sư này thường lén các đệ tự ăn bún chả một mình. Một hôm, có một vị huynh đệ đến xin vị tổ sư nhận làm đệ tử. Thế nhưng chỉ học được vài buổi, vị huynh đệ này đã cao giọng chỉ dạy lại vị tổ sư.Ta có thể dùng những thành ngữ nào để chỉ vị thái độ của vị huynh đài này?
A.Trứng khôn hơn vịt
B.Ngựa non háu đá
C.Nhanh nhảu đoảng
D.Con cháu khôn hơn ông vải
11.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Vắt cổ chày ra nước
B. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
D. Lanh chanh như hành không muối
12.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?
A. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
B. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ
D. A và B
E. A và C
13.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?
Nem công chả phượng
Sơn hào hải vị
Dân dĩ thực vi tiên
14."Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng" có nghĩa là gì?
Gây dựng uy tín, thanh danh rất khó nhưng mang điều tiếng thì dễ vô cùng
Mua một thứ quý giá rất khó vì ít người nhường lại, bán đi rất dễ vì thuộc vào quyết định của mình
Mua bán thất thường khó nói trước, cần đợi thời tới
15.Thành ngữ Hán Việt "tứ cố vố thân" có nghĩa là gì? 
A. Không cha mẹ
B. Không gia đình
C. Không người thân, bạn bè bên cạnh, sống cô độc một mình
16.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ "trăm khôn nghìn khéo" trong ví dụ sau: "Một người trăm khôn nghìn khéo như bà Hương, chỉ vì cả tin mà mắc phải cái đau đớn ấy, đau đơn mà không dám thở ra." (Tô Hoài). 
A.Chủ ngữ ("Một người trăm không nghìn khéo như bà Hương" là chủ ngữ)
B.Phụ ngữ của cụm danh từ (bổ sung nghĩa cho "một người")
C.Vị ngữ (làm rõ chủ ngữ "bà Hương")
D.Phụ ngữ của cụm danh từ (bổ sung nghĩa cho "bà Hương")
17.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Bổ ngữ
D. Trạng ngữ
18.Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế thiếu tính khả thi”?
A. Đeo nhạc cho mèo
B. Đẽo cày giữa đường
C. Ếch ngồi đáy giếng
D. Thầy bói xem voi
19.Trong câu "Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì?" có mấy thành ngữ?
1 thành ngữ
2 thành ngữ
3 thành ngữ
không có thành ngữ nào
20.Điền từ thích hợp vào chỗ trống (chú ý viết có dấu): "Sinh công... lập nghiệp"

21.Thành ngữ là gì?
A. Thành ngữ là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
B. Những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân ta
C. Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân
D. Cả 3 đáp án trên

Mọi người trên hoc24 cho mình 1 lời nhận xét về bài văn mới nha. Giúp nha chứ mai mình kiểm tra rồi, muốn có người coi qua, nhận xét và chấm thử.    Dòng sông trong ký ức của nhiều người là nơi gắn liền với những kỷ niệm vui buồn, và đôi khi chỉ cần nhìn dòng sông là bao nhiêu nỗi buồn chợt tan biến vì nhờ làn gió mát rượi thổi bay đi...Tôi cũng thế. Khi tôi sinh ra trong ngôi nhà nằm...
Đọc tiếp

Mọi người trên hoc24 cho mình 1 lời nhận xét về bài văn mới nha. Giúp nha chứ mai mình kiểm tra rồi, muốn có người coi qua, nhận xét và chấm thử.

    Dòng sông trong ký ức của nhiều người là nơi gắn liền với những kỷ niệm vui buồn, và đôi khi chỉ cần nhìn dòng sông là bao nhiêu nỗi buồn chợt tan biến vì nhờ làn gió mát rượi thổi bay đi...Tôi cũng thế. Khi tôi sinh ra trong ngôi nhà nằm cạnh bờ kè Cổ Chiêng, thì 13 năm nay, kỉ niệm và tình cảm của tôi đã gắn bó với sông như bè như bạn. Kỉ niệm sâu sắc, chân thành, không có vật gì thay thế được.

    Tôi nhớ mỗi buổi sáng trên bờ kè, khi cơn gió nhẹ nhàng lướt qua con sông, làm dòng nước chao đảo, bay bỗng mái tóc những cô gái xinh xắn dạo trên bờ kè. Buổi sáng nắng sớm, tôi thích ngắm nhìn những tia nắng sáng đầu tiên chiếu nhẹ lấp lánh qua cửa sổ nhà, trên mái nhà, bên hàng cây xanh xanh và luống rau nhà tôi và cả chiếu lấp lánh trên con sông với những cơn sóng nhè nhẹ sáng sớm.

    Tia nắng sáng đã lên. Đúng, đã làm cho mọi thứ quanh con sông bừng tỉnh giấc. Những con thuyền đánh cá hàng loạt bắt đầu ra khơi, những chiếc thuyền chở những con cá trắng tinh, tươi sống, đuôi còn vẩy đành đạch trên những con tàu đang tiến về phía bờ kè nơi tôi đang sống. Họ từ phương xa đến, mang những con cá trông thật là ngon, tấp nập bán hàng “mốt” của họ quanh con sông Cổ chiêng. Mỗi sáng thế này mẹ em đều nhờ em lấy xuồng ra sông rồi mua giùm mẹ vài con cá “phương xa” để mẹ bắt tay đổi hương vị cho bữa trưa trước khi em đến trường.

    Hằng ngày, tôi đều xoay quanh một cuộc sống, một cái trọng tâm cứ xoay vòng, xoay vòng mỗi ngày. Mỗi buổi sáng đi học, qua con sông ấy, cơn gió mát thổi vào cơ thể giúp tôi tỉnh táo, khích lệ tôi nhanh nhanh tới trường, bước tới tương lai. Khi về ngày với cơn căng thẳng của bài học trong lớp mệt mỏi, tôi chợt nhận ra hạnh phúc nhất chính là cùng gia đình vui vẻ ăn cơm, ăn những con cá do sông nuôi dưỡng lâu nay và trong đó có cả tình yêu mẹ dành cho gia đình, hương vị mặn mà tình quê, vị hương con sông. Mỗi buổi chiều khi hoàng hôn xuống, tôi hay cùng em gái và bạn bè ngắm sông, ngắm cảnh đẹp đất nước ta trên bờ sông. Cảnh sắc hoàng hôn luôn huyền ảo, in bóng xuống nước, sắc cam cam, đỏ đỏ, khi lại có tia sáng nhỏ của mặt trời sắp lặn còn nhớ trời, chiếu xuống sông như để thể hiện nỗi nhớ nhung, không muốn của xa rời thế giới. Những lúc tôi buồn, tôi khóc, hãy rơi nước mắt xuống dòng sông, sông sẽ an ủi cậu bằng cơn gió mát, khích lệ cậu bằng ánh nắng ấm áp của mặt trời. Mỗi ngày mỗi ngày, cho dù xoay quanh chỉ có thế, tôi cũng cảm thấy đủ rồi.

    Vào một ngày mùa đông se lạnh, khi đang đến trường. Đi ngang qua con sông ấy, tôi dừng lại, nhắm mắt và khẽ nói nhỏ bên tai sông:

- nè, cảm ơn cậu nhiều lắm, người bạn thân thương, ôm ấp tôi sự hạnh phúc bao ngày qua. Tôi yêu cậu lắm, dòng sông bé nhỏ ủ ấp kỉ niệm thân thương.

3
18 tháng 10 2016

Hay lắm !

18 tháng 10 2016

Còn 1 cái nữa wên nói đó là đừng chấm lỗi chính tả hay lỗi số, mình viết thế cho ngắn. 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
18 tháng 4 2018

1. Có nên học lệch?

a. Giải thích + Biểu hiện: Thế nào là học lệch? Là học thiên về một môn học nào đó, bỏ bê những môn khác. Tập trung, dành thời gian và công sức chỉ học môn học mà mình cho là quan trọng.

b. Nguyên nhân:

- Khách quan: Do chương trình nặng, cồng kềnh, học sinh không thể tải hết nhiều môn cùng lúc dẫn tới học lệch.

- Chủ quan:

+ Do định hướng của phụ huynh, gia đình, chỉ cần học các môn chính, môn quan trọng.

+ Do học sinh chỉ học những môn để thi đại học, thi tốt nghiệp. Dẫn tới học lệch theo khối, học những môn chính.

c. Tác hại:

- HS không có tri thức toàn diện, học chỉ để đối phó với kì thi, không nhằm làm giàu vốn tri thức.

- Cả xã hội chạy theo những môn học thức thời, những môn "hot", nên dẫn tới sự khuyết thiếu trong nhận thức, đạo đức và lối sống.

- Tạo nên sự mất cân bằng giữa các ngành nghề: tình trạng thừa thầy thiếu thợ, học sinh chỉ theo đuổi những môn sau này có nghề "hot", ổn định, thu nhập cao,...

d. Giải pháp:

- Giảm tải những kiến thức cồng kềnh, nặng nề.

- Phụ huynh để con tự chọn những môn học ưa thích phù hợp với khả năng.

- Học sinh học đều các môn, không nên chỉ định hướng học những môn chính, có trong kì thi.

e. Phản đề: Nếu vẫn tiếp diễn tình trạng học lệch không có sự điều chỉnh kịp thời thì sẽ gây sự mất cân bằng giữa các ngành nghề và học sinh phát triển thiếu toàn diện. Ngược lại, nếu có sự điều chỉnh hợp lí, các môn học đều được coi trọng và học đều thì sẽ tạo nên sự phát triển toàn diện về nhân cách và trí tuệ cho học sinh.

g. Liên hệ bản thân: Bản thân em quan điểm như thế nào về tình trạng học lệch? Hiện tại em có đang học lệch không? Tình trạng đó xuất phát từ mong muốn và khả năng của em hay do sự định hướng, gượng ép của gia đình?

2.

(1) Buổi sớm, nắng sáng. (2) Những cánh buồm nâu trên biển được chiếu vào rực hồng như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. (3) Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. (4) Những tia nắng dát vàng một vùng biển tròn làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh đèn chiếu vào sân khấu đang chiếu cho các nàng tiên biển múa vui. (5) Chiều nắng, mát dịu.

Câu (2), (3) là câu bị động.

Chuyển thành câu chủ động:

(2) Những cánh buồm nâu trên biển có nắng chiếu vào rực hồng như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh.

(3) Mặt trời xế trưa có mây che lỗ đỗ.

Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ? Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ? 

Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?

Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh sản, họ còn bắt được nhiều đôi ếch một lúc

a) Theo em, tại sao người dân lại đu bắt vào buổi tối mà không phải ban ngày ? 

b) Việc bắt các đôi ếch vào mùa sinh sản có ảnh hương như thế nào tới sự đa dạng của các loài ếch và các loài khác ? 

Câu 4: Tại sao số lượng trứng trong mỗi lần đẻ của các chép lên đến hàng vạn ?

Câu 5: Quan sát các bể cá cảnh chúng ta thấy người ta thường trồng cây thủy sinh trong đó, vậy việc trồng cây thủy sinh có tác dụng gì ?

Câu 6: Theo em, cá có dùng mũi để thở như mũi người không ? Vì sao

3

Mình chưa học đến nên ko biết 

27 tháng 11 2019

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.