K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Bù nước - chất điện giải bằng đường uống HIỆU QUẢ

Nồng độ thẩm thấu thấp 245 mmol/l      - Giảm > 30 % tỉ lệ truyền dịch

                                                                        - Giảm 25 % lượng phân th?i

                                                                        - Giảm 30 % tỉ lệ nôn ói

CÔNG THỨC

Mỗi gói chứa

Natri clorid  ........................ 520 mg

Natri citrat .......................... 580 mg

Kali clorid .......................... 300 mg

Glucose khan ......................... 2,7 g

Tá dược vừa đủ ..................... 1 gói

Nồng độ điện giải tương đương trong 1 gói/ 200ml nước

Khuyến cáo mới nhất của WHO/UNICEF

Natri

75 mmol/l

75 mmol/l

Kali

20 mmol/l

20 mmol/l

Clorid

65 mmol/l

65 mmol/l

Citrat

10 mmol/l

10 mmol/l

Glucose

75 mmol/l

75 mmol/l

Nồng độ thẩm thấu

245 mmol/l

245 mmol/l

DẠNG BÀO CHẾ: Thuốc bột.

QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 20 gói x 4,1 g thuốc bột.

CHỈ ĐỊNH:

Dùng trong điều trị mất nước do tiêu chảy ở trẻ em và người lớn.

Dùng để thay thế nước và chất điện giải bị mất trong các trường hợp: tiêu chảy cấp, nôn mửa, sốt cao, sốt xuất huyết độ I, II, III (nếu trẻ uống được) hay khi hoạt động thể lực (chơi thể thao, luyện tập nặng nhọc, vận động viên, những người làm việc lâu trong môi trường  nắng nóng, ...)

CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Người bị: rối loạn dung nạp glucose, suy thận cấp, tắc ruột, liệt ruột, thủng ruột.

Quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc.

THẬN TRỌNG:

- Cần tuân theo đúng cách pha và lượng dung dịch cho uống như đã đề nghị. Nếu dung dịch pha quá loãng và/ hoặc lượng cho uống ít hơn lượng đề nghị sẽ không cung cấp đầy đủ nước, các chất điện giải và glucose. Trong khi một dung dịch đậm đặc quá và một lượng cho uống nhiều hơn yêu cầu có thể dẫn đến quá tải nước và chất điện giải, đặc biệt lưu ý đối với trẻ sơ sinh và trẻ em nhỏ tuổi.

- Trong trường hợp mất nước nghiêm trọng, chỉ được áp dụng liệu pháp bù nước bằng đường uống khi liệu pháp tiêm truyền không có sẵn để thực hiện.

TƯƠNG TÁC THUỐC: Oresol 245 không tương tác với thức ăn hoặc thuốc khác. Nên báo cho bác sĩ biết các thuốc bạn đang dùng.

TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN: Không có tác dụng không mong muốn nếu pha đúng cách, đúng thể tích nước và dùng đúng liều lượng.

Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

QUÁ LIỀU VÀ CÁCH XỬ TRÍ: Chưa tìm thấy tài liệu.

LIỀU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG:

Pha 1 gói vào 1 ly 200 ml nước đun sôi để nguội.

- Phòng ngừa mất nước do tiêu chảy: liều trung bình 10 ml/ kg thể trọng sau mỗi lần đi tiêu phân lỏng. Vẫn tiếp tục cho trẻ bú hoặc ăn bình thường nếu dung nạp tốt.

- Bù mất nước từ nhẹ đến vừa trong trường hợp tiêu chảy: liều trung bình 75 ml/ kg thể trọng trong 4 giờ đầu. Sau 4 giờ, đánh giá lại bệnh nhân. Nếu không còn dấu hiệu mất nước chuyển sang liều phòng ngừa. Nếu vẫn còn dấu hiệu mất nước lập lại liều trên.

- Nếu xuất hiện các dấu hiệu mất nước nặng, chuyển bệnh nhân đến bệnh viện ngay để khẩn cấp bù nước qua đường tĩnh mạch.

- Phòng ngừa mất nước trong các trường hợp khác (không do tiêu chảy): uống dung dịch Oresol 245 từng ngụm theo khả năng.

Lưu ý:

Pha gói Oresol 245 ngay trước khi dùng. Sau khi pha xong, có thể giữ để uống trong 24 giờ, sau đó thì không nên dùng nữa.

Dùng nước nguội để pha dung dịch Oresol 245, không pha Oresol 245 với nước khoáng vì trong nước khoáng có sẵn các ion điện giải sẽ làm sai lệch tỉ lệ các chất điện giải trong Oresol 245, sau khi pha không được đun sôi dung dịch Oresol 245.

Khi pha dung dịch Oresol 245 vào nước, ta được 1 dung dịch đục, luôn lắc hoặc khuấy kỹ trước khi uống.

Hoặc theo chỉ dẫn của Thầy thuốc.

Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

Nếu cần thêm thông tin xin hỏi ý kiến bác sĩ.

Hạn dùng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất.

Điều kiện bảo quản: Nơi khô, nhiệt độ không quá 30oC.

Tiêu chuẩn: TCCS.

27 tháng 6 2015

Câu 2

\(C=\frac{x^2+2x+2015}{x^2}\Rightarrow C.x^2=x^2+2x+2015\)

\(\Leftrightarrow\left(C-1\right)x^2-2x-2015=0\)(*)

Để phương trình trên có nghiệm thì \(\Delta'=1^2+2015\left(C-1\right)\ge0\)\(\Leftrightarrow C\ge\frac{2014}{2015}\)

Vậy Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là \(\frac{2014}{2015}\) tại \(x=-\frac{b'}{a}=\frac{1}{\frac{2014}{2015}-1}=-2015\)

27 tháng 6 2015

Câu 1:
Gọi số giấy bạc trong 3 gói lần lượt là a,b,c (a,b,c là các số nguyên dương).

Theo đề bài; \(500a=2000b=5000c\Leftrightarrow a=4b=10c\) và \(a+b+c=540\)

\(\Rightarrow b=\frac{a}{4};c=\frac{a}{10}\)

\(540=a+b+c=a+\frac{a}{4}+\frac{a}{10}=\frac{27}{20}a\)

\(\Rightarrow a=400\)

\(\Rightarrow b=\frac{400}{4}=100;c=\frac{400}{10}=40\)

Vậy gói thứ nhất có 400 tờ, gỏi thứ 2 có 100 tờ, gói thứ 3 có 40 tờ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2021

Lời giải:

Gọi số học sinh nam và nữ lần lượt là $a$ và $b$. ĐK: $a,b>0$

Số quà mỗi bạn nữ gói là $c$ thì số quà nam gói là $c+3$ (ĐK: $c>0$)

Theo bài ra ta có:

$a+b=13(1)$

$a(c+3)=bc=40(2)$

Từ $(1)\Rightarrow a=13-b$. Thay vào $(2)$ thì:

$(13-b)(c+3)=bc=40$

$\Leftrightarrow 13c+39-bc-3b=bc=40$

$\Leftrightarrow 13c-3b=41$ và $bc=40$

$\Leftrightarrow 3b=13c-41$ và $3bc=120$

$\Rightarrow c(13c-41)=120$

$\Rightarrow c=5$ (chọn) hoặc $c=\frac{-24}{13}$ (loại)

Với $c=5$ thì $b=8$, suy ra $a=5$

Vậy số học sinh nam là 5 và số học sinh nữ là 8.

26 tháng 12 2021

Gọi số gói kẹo ở thùng I ban đầu là \(x\left(x\inℕ^∗\right)\)và số gói kẹo ở thùng II ban đầu là \(y\left(y\inℕ^∗\right)\)

Vì ban đầu, thùng I hơn thùng II là 20 gói kẹo nên ta có phương trình \(x-y=20\)(1)

Thùng I được thêm 40 gói nên số gói kẹo ở thùng I lúc này là \(x+40\)

Thùng II bị bớt 10 gói nên số gói kẹo ở thùng II lúc này là \(y-10\)

Lúc sau số gói kẹo ở thùng 1 bằng \(\frac{4}{3}\)số gói kẹo ở thùng II nên ta có phương trình \(x+40=\frac{4}{3}\left(y-10\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+40\right)=3.\frac{4}{3}\left(y-10\right)\)\(\Leftrightarrow3x+120=4\left(y-10\right)\)\(\Leftrightarrow3x+120=4y-40\)

\(\Leftrightarrow4y-3x=160\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x-y=20\\4y-3x=160\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-20\\4\left(x-20\right)-3x=160\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-20\\4x-80-3x=160\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=240-20=220\\x=240\end{cases}}\)
(nhận)

Vậy ban đầu thùng I có 240 gói kẹo, thùng II có 220 gói kẹo