K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

https://dethikiemtra.com/de-kiem-tra-1-tiet-mon-toan-lop-6
link đây bạn tự tìm nha nhớ k cho mk đó

22 tháng 11 2017

Thời gian làm bài: 45 phút ( TOÁN SỐ )

 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính:

1) 20.10 + 20.11                   2) 23 + 32

3)    23.18 – 23.8                  4) a3 : a2 (a ≠ 0)

2 (2,0 điểm). Cho tổng A = 12 + n, tìm chữ số n để:

1) A chia hết cho 3.

2) A không chia hết cho 2.

3 (3,0 điểm).

1) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 20 là bội của 5.

2) Viết tập hợp B các số tự nhiên có 2 chữ số là ước của 100.

4 (2,0 điểm). Dùng 3 trong 4 chữ số 0 ; 3 ; 4 ; 5 để ghép thành số có 3 chữ số:

1) Chia hết cho 9.

2) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

5 (1,0 điểm).

1) Tìm số tự nhiên n để 5.n không là hợp số.

2) Tích của hai số tự nhiên m và n là 30, tìm m và n biết 2m > n.

25 tháng 5 2020

Dạ 1 tiết ạ :3

Bạn lên trang web : Vndoc.vn nhé

Ở đó bạn muốn có đề nào cũng được

18 tháng 1 2018

Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:

  1. (-x + 31) – 39 = -69 + 11
  2. -129 – (35 – x) = 55
  3. (-37) – |7 – x| = – 127
  4. (2x + 6).(9 – x) = 0
  5. (2x – 5)2 = 9
  6. (1 – 3x)3 = -8
  1. (x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + … + (x + 99) = 0
  2.  (x – 3).(2y + 1) = 7
  3. Tìm x, y thuộc Z sao cho: |x – 8| + |y + 2| = 2
  4. (x + 3).(x2 + 1) = 0
  5. (x + 5).(x2 – 4) = 0
  6. x + (x + 1) + (x + 2) + … + 2003 = 2003

Bài 2: Tính:

  1. A = 48 + |48 – 174| + (-74)
  2. B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43
  3. C = (-57) + (-159) + 47 + 169
  4. D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)
  5. E = (-8).25.(-2).4.(-5).125
  6. F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010

Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:

  1. x – 3 là bội của 5
  2. 3x + 7 là bội của x + 1
  3. x – 5 là ước của 3x + 2
  4. 2x + 1 là ước của -7

Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.

18 tháng 1 2018

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a)      \sqrt{4-3x}

b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}

d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Bài 2 (3  đểm): tính

a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}

b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}

c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}

d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}

Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :

a)      \sqrt{2x-1}=3

b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7

c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7

Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức

M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4

a)      rút gọn M

b)      tính giá trị của M khi x = 2.

c)      Tìm x để M > 0.

A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)

Khoanh vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng

Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:

A. MK + ML = KL                        B. MK + KL = ML

C. ML + KL = MK                       D. Một kết quả khác

Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.

Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:

A. 8 cm              B. 4 cm              C. 6 cm               D. 2 cm

Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm            B. 6 cm              C. 4 cm               D. 2 cm

Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ

Trong hình vẽ có:

A. 1 đoạn thẳng                       B. 2 đoạn thẳng

C. 3 đoạn thẳng                       D. vô số đoạn thẳng

Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N

B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa A và M

D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN

B. IM + IN = MN

C. IM = 2IN;

D. IM = IN = MN/2

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy

a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.

b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?

Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b) So sánh MA và MB.

c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

Câu 9: (1đ)

Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,

M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.

Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016

14 tháng 3 2019

kb r mai mik gửi cho

A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau:

Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là

A. ca đong và bình chia độ.

B. bình tràn và bình chứa.

C. bình tràn và ca đong.

D. bình chứa và bình chia độ.

Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là

A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.

D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.

Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là

A. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

B. giá trị lớn nhất ghi trên bình

C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.

D. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.

Câu 4: Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg số đó cho ta biết gì?

A. Thể tích của túi bột giặt

B. Sức nặng của tuí bột giặt

C. Chiều dài của túi bột giặt.

D. Khối lượng của bột giặt trong túi.

Câu 5: Đơn vị đo lực là

A. ki-lô-gam.       B. mét.          C. mi-li-lít.             D. niu-tơn.

Câu 6: Trọng lực là

A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất

B. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.

C. lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

D. lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.

B. TỰ LUẬN:

Câu 7(1,5đ):

a) Nêu các bước chính để đo độ dài?

b) Nêu cách đo bề dày của một tờ giấy?

Câu 8(1,25đ): Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.

a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?

b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?

Câu 9(2,5đ):

a) Nêu 1 ví dụ về tác dụng đẩy hoặc kéo của lực?

b) Nêu 1 ví dụ về tác dụng của lực làm cho vật chuyển động nhanh dần hoặc vật chuyển động chậm dần.

Câu 10(1,75đ): Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó?

21 tháng 12 2016

Mỗi quận mỗi đề khác nhau mà em?

21 tháng 12 2016

KHÔNG ĐỌC NỘI QUY À

4 tháng 10 2018
  •  Về phần so sánh hai lũy thừa thi bạn phải làm thế nào cho nó cùng cơ số hoặc cùng số mũ. Sau đó áp dụng quy tắc

Với \(a>b\Rightarrow a^m>b^m\) và ngược lại với a < b (đối với cùng số mũ) hoặc Với \(m>n\Rightarrow a^m>a^n\) và ngược lại với m < n (đối với cùng cơ số)

  • Tiếp theo,về dạng: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{900}\). Bạn có thấy tất cả cơ số đều là 2 đúng không? Vì chúng ta nhân tất cả cho 2. Được: \(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{901}\)

Sau đó lấy \(2A-A\) được: \(A=2^{901}-2\) (Do 2A - A = A)

Các dạng khác làm tương tự!

4 tháng 12 2019

Bài 1. Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.

a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó

b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.

Bài 2. Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.

4 tháng 12 2019

Bài 3.Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.

Bài 4. Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.

a) So sánh OA và AB.

b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?