K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

nếu đề là tìm x thì:

\(\frac{x}{1}=\frac{1}{2x+1}\)

\(< =>x\left(2x+1\right)=1\)

=> 2x^2 + x -1 = 0

(x^2 - 1) + x^2 + x = 0

(x+1)(x-1) + x( x+1) = 0

(x+1)(x-1+x) = 0

(x+1)(2x-1) = 0

=> x+1 = 0 hoặc 2x + 1 = 0

=> x = -1 hoặc x = -1/2 

* Lưu ý:  x^2 - 1 = (x+1)(x-1) ( cái này mik sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ số 3 học ở lớp 8)

7 tháng 11 2017

<=> x.(2x+1) =1

<=> 2x^2+x=1

<=> 2x^2+x-1=0

<=> (2x^2+2x)-(x+1)=0

<=>(x+1).(2x-1)=0

<=> x+1=0 hoặc 2x-1 =0

<=> x=-1 hoặc x =1/2

3 tháng 7 2019

#)Giải :

\(2x-3=x+\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-3-x+\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=0\\x+\frac{1}{2}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=3\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

3 tháng 7 2019

a) \(2x-3=x+\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x-x=\frac{1}{2}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

Vậy...

b) \(4x-\left(2x+1\right)=3-\frac{1}{3}+x\)

\(\Leftrightarrow4x-2x-1=3-\frac{1}{3}+x\)

\(\Leftrightarrow4x-2x-x=3-\frac{1}{3}+1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\)

Vậy ...

c) \(2x-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-...-\frac{1}{49.50}=7-\frac{1}{50}+x\)

\(\Leftrightarrow2x-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{49.50}\right)=\frac{349}{50}+x\)

\(\Leftrightarrow2x-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{49.50}\right)=\frac{349}{50}+x\)

\(\Leftrightarrow2x-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)=\frac{349}{50}+x\)

\(\Leftrightarrow2x-\left(1-\frac{1}{50}\right)=\frac{349}{50}+x\)

\(\Leftrightarrow2x-\frac{49}{50}=\frac{349}{50}+x\)

\(\Leftrightarrow2x-x=\frac{349}{50}+\frac{49}{50}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{199}{25}\)

Vậy ...

27 tháng 8 2016

a) \(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

mà 1/10+1/11+1/12-1/13-1/14 khác 0 nên x+1=0

x=0-1

x=-1

Vậy x=-1

b)(2x-1)8=(2x-1)6

(2x-1)8-(2x-1)6=0

(2x-1)6[(2x-1)2-1]=0

=> (2x-1)6=0    hoặc      (2x-1)2-1=0

     2x-1=0                     (2x-1)2=1

     2x=1                   => 2x-1=1 hoặc 2x-1=-1

     x=1/2                       2x=2            2x=0

                                    x=1              x=0

Vậy x=1/2 hoặc x=1 hoặc x=0

27 tháng 8 2016

thank bạn Do Le Tu Linh nhìu <3

30 tháng 9 2016

Dể nhưng làm xong chắc chết =))

2 tháng 10 2016

z thì bạn làm thử coai

 

20 tháng 1 2018

a, Ta có \(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}-\frac{x-3}{2009}=\frac{x-4}{2008}\)

<=> \(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}-\frac{x-3}{2009}-\frac{x-4}{2008}=0\)

<=> \(\left(\frac{x-1}{2011}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2010}-1\right)-\left(\frac{x-3}{2009}-1\right)-\left(\frac{x-4}{2008}-1\right)=0\)

<=>\(\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}-\frac{x-2012}{2009}-\frac{x-2012}{2008}=0\) 

<=> \(\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\ne0\)

=> \(x-2012=0=>x=2012\)

20 tháng 1 2018

b, \(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=\frac{49}{99}\)

=>\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}=2\cdot\frac{49}{99}\)

=>\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2x-1}-\frac{1}{2x+1}=\frac{98}{99}\)

=>\(1-\frac{1}{2x+1}=\frac{98}{99}\)

=>\(\frac{2x}{2x+1}=\frac{98}{99}\)

=>2x = 98

=>x = 49

6 tháng 6 2016

a) Theo tính chất của dãu tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{15}\)

=> 6x = 15

=> x = 5/2

Thay x = 5/2, ta có:

\(\frac{2.\frac{5}{2}+1}{5}=\frac{3y-2}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{3y-2}{7}=\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow3y-2=\frac{6}{5}.7=\frac{42}{5}\)

\(\Rightarrow3y=\frac{52}{5}\)

\(\Rightarrow y=\frac{52}{15}\)

Mình ăn cơm đây, câu b tối làm cho

21 tháng 5 2016
  1. Ta chứng minh bất đẳng thức phụ dưới đây: \(\frac{1}{\sqrt{x}\left(x+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x\left(x+1\right)}=\sqrt{x}\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\sqrt{x}\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)\(=\left(1+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x+1}}\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)< 2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x+1}}\right)\)

Áp dụng  : \(\frac{1}{\sqrt{1}.2}< 2.\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}\right)\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}.3}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}\right)\)

...................................

\(\frac{1}{\sqrt{2015}.2016}< 2.\left(\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)\)

Cộng các BĐT trên với nhau được : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3\sqrt{2}}+\frac{1}{4\sqrt{3}}+...+\frac{1}{2016\sqrt{2015}}< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}}-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)=2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2016}}\right)< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2025}}\right)=\frac{88}{45}\)

Từ đó suy ra đpcm

Cái ............... là gì vậy bn