K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

b) Vì ( x - 1)2 \(^⋮\)( x - 1) nên để [( x -1)2 - 4] \(⋮\)(x - 1) thì 4 phải chia hết cho (x - 1).

=> (x - 1) \(\in\){2; 4}

=> x\(\in\){3; 5}.

25 tháng 10 2017

Vì (x + 2)2 \(⋮\)(x + 2) nên để [( x + 2)2 - 4] \(⋮\)( x + 2) thì 4 phải chia hết cho ( x + 2)

=> (x + 2) \(\in\){2; 4}

=> x \(\in\){0; 2}.

13 tháng 2 2017

hfvhtrihogihreji

3 tháng 9 2023

1) \(2⋮x\Rightarrow x\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(x\inℕ\right)\)

2) \(2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3) \(2⋮\left(x+2\right)\Rightarrow x+2\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\left(x\inℕ\right)\)

4) \(2⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3 tháng 9 2023

1.     2 chia hết cho x

Ta có 2 là số chẵn, nên x phải là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 2, 4, 6, …

2.     2 chia hết cho (x + 1)

Ta có 2 chia hết cho (x + 1) khi và chỉ khi x + 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 1, 3, 5, …

3.     2 chia hết cho (x + 2)

Ta có 2 chia hết cho (x + 2) khi và chỉ khi x + 2 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 0, 2, 4, …

4.     2 chia hết cho (x - 1)

Ta có 2 chia hết cho (x - 1) khi và chỉ khi x - 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 3, 5, 7, …

 

23 tháng 1 2017

hơi nhiều nhỉ

23 tháng 1 2017

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

5 tháng 8 2017

mình chỉ biết làm a và b thôi :b

a) \(\frac{x+4}{x+1}=\frac{x+1+3}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{x+1}=1+\frac{3}{x+1}\)

=> x+1 \(\in\) Ư(3) = {-1,-3,1,3}

Ta có bảng :

x+1-1-313
x-2-402

Vậy ...

b) \(\frac{x+20}{x+4}=\frac{x+4+16}{x+4}=\frac{x+4}{x+4}+\frac{16}{x+4}=1+\frac{16}{x+4}\)

=> x+4 \(\in\) Ư(16) = {-1,-2,-4,-8,-16,1,2,4,8,16}

Ta có bảng :

x+4-1-2-4-8-16124816
x-5-6-8-12-20-3-20412

Vậy ...

KỆ MÀY 

TỰ ĐI MÀ LÀM

22 tháng 1 2018

a) ta có: 3x+2 chia hết cho (x-1)

(x-1) chia hết cho (x-1)

=> 3(x-1) chia hết cho (x-1)

Hay (3x-3) chia hết cho (x-1)

=> [(3x+2)-(3x-3)] chia hết cho (x-1)

Hay 5 chia hết cho (x-1)

=> (x-1) thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Mà x thuộc Z

=> ta có bảng sau:

x-11-15-5
X206-4

Vậy x={2;0;6;-4}

Nhớ thay dấu bằng thành dấu thuộc nhé vì mình ko có dấu thuộc!!!

31 tháng 10 2018

Bọn súc vật OLM đâu hết rồi