K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

a) \(\widehat{xOz}\)và \(\widehat{xOh}\)ko phải là 2 góc đối đỉnh. Vì 2 góc đó ở vị trí kề nhau

b) \(\widehat{xOz}\)và \(\widehat{yOt}\) ko phải là 2 góc đối đỉnh. Vì nó ko là tia đối của một cạnh của góc kia

c) \(\widehat{xOh}\)và \(\widehat{yOt}\)là 2 góc đối đỉnh vì hai góc đối đỉnh mà mỗi cạnh của góc này  tia đối của một cạnh của góc kia

24 tháng 10 2017

mình cần một lời giải chi tiết hơn

chứ thế này thì mình cũng biết

4 tháng 8 2023

Để vẽ góc bẹt XOY, ta vẽ hai tia Ox và Oy sao cho chúng cắt nhau tại điểm O và tạo thành một góc không vuông. Sau đó, ta vẽ tia Oz và tia Ot sao cho góc xOz = yOt = 40 độ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy. Cuối cùng, ta vẽ tia phân giác Om của góc zOt.

a) Để tính số đo mOz và mOt, ta biết rằng xOz = yOt = 40 độ. Vì góc zOt là góc bẹt, nên tổng số đo của nó là 180 độ. Do đó, mOz = 180 - xOz = 180 - 40 = 140 độ và mOt = 180 - yOt = 180 - 40 = 140 độ.

b) Để xác định xem tia Om có phải là tia phân giác của xOy hay không, ta cần kiểm tra xem góc mOz có bằng góc mOt hay không. Trong trường hợp này, mOz = mOt = 140 độ, vậy tia Om chính là tia phân giác của xOy.

GH
4 tháng 8 2023

16 tháng 9 2020

                                                                   Bài giải

x y z O t m

Vì \(\widehat{xOz}=\widehat{yOt}=150^o\) có \(\widehat{tOz}\) chung \(\widehat{tOx}=\widehat{yOz}\) mà \(\widehat{yOz}=\widehat{yOm}\left(=\frac{1}{2}\widehat{mOz}\right)\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{xOt}=\widehat{yOm}\)

Ta dễ dàng chứng minh được \(Om\) và \(Ot\) đối nhau

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{tOy}\text{ và }\widehat{mOx}\) là hai góc đối nhau

a: góc xOz<góc xOy

=>Oz nằm giữa Ox và Oy

=>góc xOz+góc yOz=góc xOy

=>góc yOz=50 độ

góc yOt=180-50=130 độ

b: góc mOn=góc mOy+góc nOy

=1/2*180=90 độ

a: góc xOz<góc xOy

=>Oz nằm giữa Ox và Oy

=>góc xOz+góc zOy=góc xOy

=>góc zOy=50 độ

góc yOt=180-50=130 độ

b: góc mOn=góc mOy+góc nOy

=1/2*130+1/2*50

=90 độ