K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

Vì \(\widehat{A}=90^o\Rightarrow\widehat{D}=90^o\)(hai góc bù nhau)

Mà trong hình thanh cân, hai góc kề cạch đáy bằng nhau \(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{D}=90^o\)

Theo tổng 3 góc của tứ giác ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\)

Hay \(90^o+\widehat{B}+90^o+90^o=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=360^o-\left(90^o+90^o+90^o\right)\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{B}=90^o\)

Vậy \(\widehat{B}=90^o;\widehat{C}=90^o;\widehat{D}=90^o\)( Qua đó ta cũng có thể kết luận hình thang cân ABCD là hình chữ nhật)

9 tháng 7 2021

Bafi1: Do AB // CD ( GT )

⇒ˆA+ˆC=180o

⇒2ˆC+ˆC=180o

⇒3ˆC=180o

⇒ˆC=60o

⇒ˆA=60o.2=120o 

Do ABCD là hình thang cân

⇒ˆC=ˆD

Mà ˆC=60o

⇒ˆD=60o

AB // CD ⇒ˆD+ˆB=180o

⇒ˆB=180o−60o=120o

Vậy ˆA=ˆB=120o;ˆC=ˆD=60o

9 tháng 7 2021

Bài 2:

Ta có; AB//CD

\(\Rightarrow\)góc BAD+ góc ADC= \(180^o\)

^A=3. ^D \(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{3}\)=^D

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{A}{3}=\dfrac{D}{1}=\dfrac{A+D}{3+1}=\dfrac{180^O}{4}=45^O\)

\(\Rightarrow\)^A= \(135^O\)

\(\Rightarrow\)^D=\(45^o\)

\(\Rightarrow B=A=135^o\)

\(\Rightarrow C=D=45^o\)

cảm ơn ạ ~

31 tháng 8 2019

Bài 1: ( hình tự vẽ )

Vì \(AD//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía )  mà\(\widehat{A}-\widehat{B}=20^0\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=100^0\\\widehat{B}=80^0\end{cases}}\)

 \(\widehat{D}=2\widehat{B}=2.80^0=160^0\)

Do \(AD//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{C}=180^0\)( 2 góc trong cùng phía )

\(\Rightarrow\widehat{C}=20^0\)

Vậy ...

22 tháng 10 2017

BÀI 1: Cho hình thang cân ABCD CÓ GÓC ^A= 90TÍNH SỐ ĐO GÓC B,C.D?

 

26 tháng 9 2018

\(\widehat{A}=\widehat{B}=120\)

\(\widehat{C}=\widehat{D}=60\)

26 tháng 9 2018

Vì ABCD là hình thang cân

=> \(\hept{\begin{cases}\widehat{C}=\widehat{D}\\\widehat{B}=\widehat{A}\end{cases}}\)

Mà \(\widehat{A}=2\widehat{C}\)

=> \(\widehat{A}=2\widehat{D}\)

Vì AB // CD

=> \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\)

Thay \(\widehat{A}=2\widehat{D}\)

=> \(3\widehat{D}=180^o\)

=> \(\widehat{D}=180^o:3=60^o\)

và \(\widehat{A}=2.\widehat{D}=2.60^o=120^o\)

Vì \(\widehat{C}=\widehat{D}\Rightarrow\widehat{C}=60^o\)

Vì \(\widehat{B}=\widehat{A}\Rightarrow\widehat{B}=120^o\)

Vậy \(\widehat{A}=120^o;\widehat{B}=120^o;\widehat{C}=60^o;\widehat{D}=60^o\)

17 tháng 11 2018

Bài tập: Hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Kẻ BE ⊥ CD thì AD//BE do cùng vuông góc với CD

+ Hình thang ABED có cặp cạnh bên song song là hình bình hành.

Áp dụng tính chất của hình bình hành ta có

AD = BE = 3cm

Xét Δ BEC vuông tại E có Bài tập: Hình thang | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ BEC là tam giác vuông cân tại E.

23 tháng 11 2018

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Kẻ BE ⊥ CD thì AD//BE do cùng vuông góc với CD

+ Hình thang ABED có cặp cạnh bên song song là hình bình hành.

Áp dụng tính chất của hình bình hành ta có

AD = BE = 3cm.

Xét Δ BEC vuông tại E có

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ BEC là tam giác vuông cân tại E.

Bài tập tổng hợp chương 1 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án