K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2023

a/

Nếu \(a\ge1\) => vế trái có tận cùng là 8 mà vế phải là 1 số chính phương.

Một số chính phương chỉ có tận cùng là 0;1;4;6;9

=> a=0

\(\Rightarrow5^0+323=b^2\Leftrightarrow18^2=b^2\Rightarrow b=18\)

b/

Nếu \(a\ge1\) => vế trái là 1 số chẵn mà VP= \(7^b\) chỉ có tận cùng là 1;3;7;9 là 1 số lẻ

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Leftrightarrow2^0+342=7^b\Leftrightarrow7^3=7^b\Rightarrow b=3\)

c/

Nếu \(a\ge1\) => vế trái là 1 số chẵn mà VP= \(3^b\)  là 1 số lẻ => a=0

\(\Leftrightarrow2^0+80=3^b\Leftrightarrow3^4=3^b\Rightarrow b=4\)

d/

Nếu \(a\ge1\) => vế trái là 1 số lẻ mà VP là 1 số chẵn => a=0

\(\Leftrightarrow35^0+9=2.5^b\Rightarrow10=2.5^b\Leftrightarrow5^b=5\Rightarrow b=1\)

 

 

17 tháng 10 2021

là ko biết 

17 tháng 10 2021

x = 60 ok

23 tháng 11 2015

a= 8q; b =8 p ;(q;p) =1

a+b =80

=> 8q+8p =80

=> q+p =10 vì (q;p) =1

q+p = 1+9=3+7

+ q =1 => a=8; p =9 => b =72

+q=3 => a =3.8 =24; p=7 => b =7.8 =56

Vì a; b có vai trò như nhau

=> (a;b) = (8;72);(72;8);(24;56);(56;24)

23 tháng 11 2015

Ai nêu được cách làm rõ ràng rồi mình **** cho

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2023

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $=180-(-16)-(-36)=180+16+36=232$

d. $=250-200:[1(-3)^2+(-8)]$

$=250-200:(9-8)=250-200=50$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2023

2.

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=60-(-48)=60+48=108$

$12-x=108:2=54$

$x=12-54=-42$
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $180-(-16)-(-36)=180+16+36=196+36=232$

d. $=250-200:[2000.(-3).2-6]$

$=250-200:[2000.(-6)+(-6)]$

$=250-200:[(-6)(2000+1)]=250-200[(-6).2001]$

$=250+200.6.2001=250+2401200=2401450$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Bài 2:

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=-48-60=-108$
$12-x=-108:2=-54$

$x=12-(-54)=66$