K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào

b, tăng lên, dã nở, bị vỡ

c, nóng lên, lạnh đi

d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt

 

17 tháng 3 2021

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

5 tháng 5 2016

Sai . Vì khi đun nước nóng cả nước và ấm đều nóng lên nở ra nhưng sự nở vì nhiệt của nước (chất lỏng ) nhiều hơn sự nở vì nhiệt của ấm (chất rắn ) nên nước vẫn tràn ra .

16 tháng 3 2016

a) nuoc tu the long chuyen sang the hoi 

neu dun nua thi nhiet do van cu the k thay doi

b)the long chuyen sang the hoi 

65 do la bat dau nuoc soi 

nhiet do k thay doi trong thoi gian nc soi

nhiet do se k tang nua khi nhiet do da 100 do

minh cug k chac cau  tra loi nay 

co gang kiem tra nhe

10 tháng 3 2016

Mình đoán xem có đúng không nếu ok thì tick nha, có gì thì bổ xung giùm

1. Nghiên cứu sự bay hơi

Mình nghĩ là do độ nóng và độ lạnh của nhiệt độ.

Dụng cụ: Lọ cồn, bình tròn, nước.

3. Nghiên cứu sự xôi

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng.

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa.

 

17 tháng 3 2016

Câu hỏi của Đinh Thị Thu Thủy - Học và thi online với HOC24

Câu hỏi của hoàng bảo chau - Học và thi online với HOC24

18 tháng 3 2016

Để thu hoạch nhanh muối thì cần thời tiết nắng nóng. Vì khi trời nóng, nhiệt độ tăng cao, nước biển sẽ nhanh chóng bốc hơi, sẽ còn đọng lại muối.

                    Các dạng năng lượngCâu 1.                     Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.B. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc một số món ăn.C. Đổ nước vừa đủ khi luộc thực phẩm.D. Dùng ấm siêu tốc thay cho ấm thường để đun nước.Câu 2.                     Phát biểu nào sau đây đúng?A. Khi quạt điện hoạt động, phãn lớn...
Đọc tiếp

                    Các dạng năng lượng

Câu 1.                     Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?

A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.

B. Tắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc một số món ăn.

C. Đổ nước vừa đủ khi luộc thực phẩm.

D. Dùng ấm siêu tốc thay cho ấm thường để đun nước.

Câu 2.                     Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi quạt điện hoạt động, phãn lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành nhiệt năng.

B. Khi quạt điện hoạt động, phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành thế năng.

C. Phẫn năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phẫn năng lượng ban đẩu cung cấp cho máy.

D. Phẩn năng lượng hao hụt đi biến đổi thành dạng năng lượng khác.

Câu 3.                     Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng:

A. Luôn được bảo toàn.                                                                 B. Luôn tăng thêm.

C. Luôn bị hao hụt.                                     D. Tăng giảm liên tục.

2
8 tháng 3 2022

Câu 1. Biện pháp nào dưới đây không giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?

A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.

BTắt bếp sớm hơn vài phút khi luộc một số món ăn.

CĐổ nước vừa đủ khi luộc thực phẩm.

DDùng ấm siêu tốc thay cho ấm thường để đun nước.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?

AKhi quạt điện hoạt động, phãn lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành nhiệt năng.

BKhi quạt điện hoạt động, phần lớn điện năng tiêu thụ chuyển hoá thành thế năng.

CPhẫn năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phẫn năng lượng ban đẩu cung cấp cho máy.

D. Phẩn năng lượng hao hụt đi biến đổi thành dạng năng lượng khác.

Câu 3. Trong các quá trình biến đổi từ động năng sang thế năng và ngược lại, cơ năng:

ALuôn được bảo toàn.                             B. Luôn tăng thêm.

C. Luôn bị hao hụt.                                     D. Tăng giảm liên tục.

 

Câu 1: A. Không đậy nắp nồi khi nấu thức ăn.
Câu 2: C. Phẫn năng lượng hữu ích thu được cuối cùng bao giờ cũng lớn hơn phẫn năng lượng ban đẩu cung cấp cho máy.
Câu 3: A. Luôn được bảo toàn.

26 tháng 1 2016

C1) hiện tượng :  Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.

26 tháng 1 2016

C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .

C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở

C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai

24 tháng 2 2019

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

a) Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun nhiệt độ tăng lên làm cho nước trong ấm thể tích tăng và nước sẽ bị tràn ra ngoài.

b) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể nhiệt độ tăng làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để dãn nở, kết quả có thể làm chai bật nắp.

c) Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

d) Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

25 tháng 2 2019

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

a) Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun .....nhiệt độ..... tăng lên làm cho nước trong ấm .....tăng lên... và nước sẽ bị ..tràn.... ra ngoài .

b) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể ...tăng.......... làm cho nước ngọt nở ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để .........nở ra..........., kết quả có thể làm chai ...bật nắp hoặc phát nổ........

c) Chất lỏng nở ra khi ...nóng lên......... và co lại khi ....lạnh đi...

d) Các chất lỏng ....khác nhau........ thì .........nở vì nhiệt.......khác nhau

29 tháng 4 2017

Khi đun nước người ta không đổ nước đầy ấm vì khi đun nước cả ấm và nước đều nở ra(nhưng nước là chất lỏng,ấm nước là chất rắn)mà chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên nếu đổ nước đầy thì khi đun nóng nước sẽ bị tràn ra ngoài

29 tháng 4 2017

vì nước trong ấm nóng lên nở ra làm nước tràn ra ngoài ===> yếu lắm nha