K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 : 2 = 1/2 (hồ)

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được: 1/3 x 1/2 = 1/6 (hồ)

Mỗi giờ vòi thứ ba chảy được: 1 : 4 = 1/4 (hồ)

Mỗi giờ cả 3 vòi chảy được: 1/2 + 1/6 + 1/4 = 11/12 (hồ)

Nếu hồ có 2/5 nước người ta sẽ mở ba vòi trong:

(1 - 2/5) : 11/12 = 36/55 (giờ)

31 tháng 5

MÌNH LÀM NHẦM RỒI

16 tháng 12 2015

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được 1/2 bể

Trong 1 giờ vòi 2 chảy được 1/6 bể

Trong 1 giờ vòi thứ 3 tháo ra được 1/4 bể

Sau 1 giờ mở cả 3 vòi thì lượng nước vào bể là:

1/2+1/6-1/4=5/12(bể)

Khi 2/5 bể đã có nước mà mở cùng một lúc 3 vòi thì cần số giờ để bể đầy là:

3/5:5/12=36/25(giờ)

Đ/S: 36/25 giờ

 

7 tháng 9 2015

câu hỏi tương tự có bài đó nhưng chưa có lời giải mà Đỗ Phạm Ngọc Phước

15 tháng 6 2017

a)số phần bể trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy là:

        1:10 = 1/10(bể)

số phần bể trong 1 giờ vòi thứ hai chảy là:

        1:6=1/6( bể)

số phần bể trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6=4/15(bể)

Thời gian hai vòi cùng chảy đầy bể là :

         1 : 4/15 = 15/4 (giờ) = 4 giờ 15 phút

  1. b) số phần bể trong 1 giờ vòi thứ ba chảy là:

          1:15 = 1/15(bể)

số phần bể trong 1 giờ cả ba vòi cùng chảy là:

1/10 + 1/6 – 1/15 = 1/5(bể)

thời gian ba vòi cùng chảy đầy bể là:

1:1/5 = 5(giờ)

Đáp số: a)4 giờ 15 phút; b)5 giờ

15 tháng 6 2017

a)Trong 1 giờ thì vòi 1 chảy đc 1/10 bể,trong 1 giờ vòi 2 chảy đc 1/6 bể

Trong 1 giờ cả 2 vòi cùng chảy thì đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}\right):2=\frac{2}{15}\)(bể)

Cả 2 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{2}{15}=\frac{15}{2}\)(giờ)

Đổi 15/2 giờ=7,5 giờ

b)Trong 1 giờ vòi 3 chảy đc 1/15 bể

Trong 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy đc:

\(\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}\right):2=\frac{1}{6}\)(bể)

Cả 3 vòi cùng chảy thì hết:

\(1:\frac{1}{6}=6\)(giờ)

đ/s:a)7,5 giờ

      b)6 giờ

3 tháng 1 2016

 Bài 1: 
Vì 2 vòi cùng chảy vào 1 bể nước sau 6h thì đầy 
Nên 1h hai vòi cùng chảy được : 1/6 (bể) 
Vòi 1 chảy 1 mình thì sau 10h mới đầy 
Nên 1h vòi 1 chảy được : 1/10 (bể) 
Vậy 1h vòi 2 chảy được : 1/6 - 1/10 = 1/15 (bể) 
Vậy vòi 2 chảy riêng 1 mình thì hết thời gian là : 
1 : 1/15 = 15(h) 
Đáp số :15(h) 

10 tháng 4 2019

Câu hỏi của mẹ má mài - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath Em tham khảo nhé!

10 tháng 4 2019

Thanks bạn nhé

13 tháng 8 2015

a) 1 giờ vòi thứ nhất chảy được :

1 : 10 = 1/10 ( bể )

1 giờ vòi thứ hai chảu được :

1 : 6 = 1/6 ( bể )

1 giờ cả hai vòi chảy được :

1/10 + 1/6 = 4/15 ( bể )

2 vòi chảy đầy để sau :

1 : 4/15 = 15/4 ( giờ ) = \(3\frac{3}{4}\)giờ = 3 giờ 45 phút

b) Nếu có thêm vòi thứ 3 thì 1 giờ vòi thứ ba tháo ra được :

1 : 60 = 1/60 ( bể )

1 giờ cả 3 vòi chảy được :

1/10 + 1/6 - 1/60 = 1/4 ( bể )

3 vòi chảy đầy sau : 

1 : 1/4 = 4 ( giờ )

       Đáp số : a) 3 giờ 45 phút

                    b) 4 giờ

13 tháng 8 2015

a) 1 giờ vòi thứ nhất chảy được :

1 : 10 = 1/10 ( bể )

1 giờ vòi thứ hai chảu được :

1 : 6 = 1/6 ( bể )

1 giờ cả hai vòi chảy được :

1/10 + 1/6 = 4/15 ( bể )

2 vòi chảy đầy để sau :

1 : 4/15 = 15/4 ( giờ ) = \(4\frac{1}{4}\)giờ = 4 giờ 15 phút

b) Nếu có thêm vòi thứ 3 thì 1 giờ vòi thứ ba tháo ra được :

1 : 60 = 1/60 ( bể )

1 giờ cả 3 vòi chảy được :

1/10 + 1/6 - 1/60 = 1/4 ( bể )

3 vòi chảy đầy sau : 

1 : 1/4 = 4 ( giờ )

       Đáp số : a) 4 giờ 15 phút

                    b) 4 giờ

10 tháng 5 2020

Trong 1h vòi thứ 1 và 2 chảy được:

3/4 :9=1/12 (bể)

Trong 1h vòi thứ 2 và 3 chảy được:

7/12:12=7/60(bể)

Trong 1h vòi thứ 1 và 3 chảy được:

3/5:6=1/10(bể)

Trong 2h cả 3 vòi chảy được;

1/12+7/60+1/10=3/20(bể)

Trong 1h cả 3 vòi chảy được"

3/10:2=3/20(bể)

vậy nếu mở cả 3 vòi cùng chảy thì thời gian để đầy bể là:

1:3/20=20/3 (h)

10 tháng 5 2020

1 giờ vòi 1 và vòi 2 chảy được là :

 3/4 :  9 = 1/12 (bể) 

1 giờ vòi 2 và vòi 3 chảy được là :

 7/12 : 12 = 7/60 ( bể )

1 giờ vòi 1 và vòi 3 chảy được là :

 3/5 : 6 = 1/10 ( bể )

Trong 2 giờ cả 3 vòi chảy được là :

 1/12 + 7/60 + 1/10 = 3/20 ( bể ) 

Mở 3 vòi chảy vào bể hết số thời gian là :

 1 : 3/20 = 20/3 ( giờ )

30 tháng 5 2015

a=                         1h v1 chảy đc :   1:6=1/6[ bể]

                             1h v2 chảy đc.:    1:10=1/10[ bể]

                   v3 chảy đầy bể trong:    10x2 =20[h]

                               1h v3 chảy đc:     1:20=1/20[bể]

                                1h 3v chảy đc:    1/6+1/10+1/20=19/6[bể]

       tg để 3v cùng chảy đầy bể là:    1:19/6=6/19[h]

b= nhác tính 

5 tháng 8 2015

a,    Trong 1 bể vòi 1 chảy đc 1/6 bể

          Trong 1 giờ vời 2 chảy đc 1/10 bể

         Trong 1 giờ vời 3 chảy đc gấp 2 lần vòi 2

 Nếu cả 3 vòi cùng chảy thì số giờ sẽ đầy bể là :        1/6 + 1/10 * 2 = 11/30 ( giờ sẽ đầy bể )

30 tháng 5 2018

Trong 1giờ, vòi 1 chảy đc 1/6 bể, vòi 2 chảy được 1/10 bể và vòi 3 chảy được 1/5 bể. 
2 giờ đầu, tốc độ chung là 1/6 + 1/10 + 1/5 = 7/15 bể/giờ. Sau 2 giờ chảy được 14/15 bể, tức là còn 1/15 bể nữa.  
Rồi, sau sự cố, tốc độ tổng cộng là 1/6 - 1/10 + 1/5 = 4/15 bể/h 
 Thời gian còn lại chờ cho đầy bể là 1/4h hay 15 phút.