K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2021

Đặt ab = x, bc = y, ca = z     (x, y, z ≠ 0 thỏa mãn x^3 + y^3 + z^3 = 3xyz)

⇔ (x+y)^3 − 3xy(x + y) + z^3 = 3xyz <=> (x+y)^3 − 3xy(x + y) + z^3 = 3xyz

⇔ (x + y)^3 + z^3 − 3xy(x + y+ z) = 0 ⇔ (x + y)^3 + z^3 − 3xy(x + y + z) = 0

⇔ (x + y + z)[(x + y)^2 − z (x + y) + z^2] − 3xy(x + y + z) = 0 ⇔ (x + y + z)[(x + y)^2 − z(x + y) + z2] − 3xy(x + y + z) = 0

⇔ (x + y + z)(x^2 + y^2 + z^2 − xy − yz − xz) = 0 ⇔ (x + y + z)(x^2 + y^2 + z^2 − xy − yz − xz) = 0

<=> x + y + z = 0   (1)        và           x^2 + y^2 + z^2 − xy − yz − xz = 0   (2)

Với (1): ⇔ ab + bc + ac = 0 ⇔ ab + bc + ac = 0

P = (1 + a/b)(1 + b/c)(1 + c/a) = (a + b)(b + c)(c + a)/abc=(ab + bc + ac)(a + b + c) − abc/abc = 0 − abc/abc = −1

Với (2) ⇔ (x − y)^2 + (y − z)^2 + (z − x)^2/2 = 0

⇔ (x − y)^2 + (y − z)^2 + (z − x)^2 = 0 

Ta thấy (x − y)^2; (y − z)^2; (z − x)^2 ≥ 0 ∀x, y, z nên để tổng của chúng bằng 0 thì:

(x − y)^2 = (y − z)^2 = (z − x)^2 = 0 ⇒ x = y = z

⇔ ab = bc = ac ⇔ a=b=c (do a, b, c ≠ 0)

⇒ A = (1 + 1)(1 + 1)(1 + 1) = 8 

Vậy...........

18 tháng 3 2020

a, Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=k\)\(\Rightarrow a=2k\)\(b=3k\)\(c=5k\)

Ta có: \(B=\frac{a+7b-2c}{3a+2b-c}=\frac{2k+7.3k-2.5k}{3.2k+2.3k-5k}=\frac{2k+21k-10k}{6k+6k-5k}=\frac{13k}{7k}=\frac{13}{7}\)

b, Ta có: \(\frac{1}{2a-1}=\frac{2}{3b-1}=\frac{3}{4c-1}\)\(\Rightarrow\frac{2a-1}{1}=\frac{3b-1}{2}=\frac{4c-1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(a-\frac{1}{2}\right)}{1}=\frac{3\left(b-\frac{1}{3}\right)}{2}=\frac{4\left(c-\frac{1}{4}\right)}{3}\) \(\Rightarrow\frac{2\left(a-\frac{1}{2}\right)}{12}=\frac{3\left(b-\frac{1}{3}\right)}{2.12}=\frac{4\left(c-\frac{1}{4}\right)}{3.12}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a-\frac{1}{2}\right)}{6}=\frac{\left(b-\frac{1}{3}\right)}{8}=\frac{\left(c-\frac{1}{4}\right)}{9}\)\(\Rightarrow\frac{3\left(a-\frac{1}{2}\right)}{18}=\frac{2\left(b-\frac{1}{3}\right)}{16}=\frac{\left(c-\frac{1}{4}\right)}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{3a-\frac{3}{2}}{18}=\frac{2b-\frac{2}{3}}{16}=\frac{c-\frac{1}{4}}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{3a-\frac{3}{2}}{18}=\frac{2b-\frac{2}{3}}{16}=\frac{c-\frac{1}{4}}{9}=\frac{3a-\frac{3}{2}+2b-\frac{2}{3}-\left(c-\frac{1}{4}\right)}{18+16-9}=\frac{3a-\frac{3}{2}+2b-\frac{2}{3}-c+\frac{1}{4}}{25}\)

\(=\frac{\left(3a+2b-c\right)-\left(\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)}{25}=\left(4-\frac{23}{12}\right)\div25=\frac{25}{12}\times\frac{1}{25}=\frac{1}{12}\)

Do đó:  +)  \(\frac{a-\frac{1}{2}}{6}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow a-\frac{1}{2}=\frac{6}{12}\)\(\Rightarrow a=1\)

+) \(\frac{b-\frac{1}{3}}{8}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow b-\frac{1}{3}=\frac{8}{12}\)\(\Rightarrow b=1\)

+) \(\frac{c-\frac{1}{4}}{9}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow c-\frac{1}{4}=\frac{9}{12}\)\(\Rightarrow c=1\)

d: \(\dfrac{1}{27}:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^2+75\%\cdot\left(-\dfrac{2^2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{1}{27}:\dfrac{1}{9}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{-4}{3}\)

\(=\dfrac{1}{3}-1\)

\(=-\dfrac{2}{3}\)

27 tháng 3 2020

Câu 1:

2A=2+22+...+2201

A=2A-A=2201-1

⇒A+1=2201 là một lũy thừa.

Câu 2:

3B=32+33+...+32006

2B=3B-B=32006-3

⇒2B+3=32006 là một lũy thừa của 3(ĐPCM)

Câu 3 không rõ đề nhé!

27 tháng 3 2020

bạn thử xem lại xem bạn có chép sai ở đâu ko nhé banh

2.Ta có:P(0)=d =>d chia hết cho 5P(1)=a+b+c+d =>a+b+c chia hết cho 5 (1)P(-1)=-a+b-c+d chia hết cho 5 (2)Cộng (1) với (2) ta có: 2b+2d chia hết cho 5Mà d chia hết cho 5 =>2d chia hết cho 5=>2b chia hết cho 5 =>b chia hết cho 5 P(2)=8a+4b+2c+d chia hết cho 5=>8a+2c chia hết cho 5 ( vì 4b+d chia hết cho 5)=>6a+2a+2c chia hết cho 5=>6a+2(a+c) chia hết cho 5Mà a+c chia hết cho 5 (vì a+b+c chia hết cho 5, b chia hết cho 5)=>6a chia hết cho 5=>a chia hết...
Đọc tiếp

2.

Ta có:

P(0)=d =>d chia hết cho 5

P(1)=a+b+c+d =>a+b+c chia hết cho 5 (1)

P(-1)=-a+b-c+d chia hết cho 5 (2)

Cộng (1) với (2) ta có: 2b+2d chia hết cho 5

Mà d chia hết cho 5 =>2d chia hết cho 5

=>2b chia hết cho 5 =>b chia hết cho 5 

P(2)=8a+4b+2c+d chia hết cho 5

=>8a+2c chia hết cho 5 ( vì 4b+d chia hết cho 5)

=>6a+2a+2c chia hết cho 5

=>6a+2(a+c) chia hết cho 5

Mà a+c chia hết cho 5 (vì a+b+c chia hết cho 5, b chia hết cho 5)

=>6a chia hết cho 5

=>a chia hết cho 5

=>c chia hết cho 5

Vậy a,b,c chia hết cho 5

 

1.

f(x) chia hết cho 3 với mọi x

=> f(0) chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 

f(1) ; f(-1) chia hết cho 3 

=> f(1) = A+B +C chia hết cho 3 và f(-1) = A - B + C chia hết cho 3

=> f(1) + f(-1) chia hết cho 3 và  f(1) -  f(-1) chia hết cho 3 

f(1) + f(-1) chia hết cho 3 => 2A + 2C chia hết cho 3 => A + C chia hết cho 3 mà C chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

f(1) - f(-1) chia hết cho 3  => 2B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Vậy.......................

 

3.

 f(1) + 1.f(-1) = 1+ 1 = 2 => f(1) + f(-1) = 2  (*)

f(-1) + (-1). f(1) = -1 + 1 = 0 => f(-1) - f(1) = 0 => f(-1) = f(1). Thay vào (*)

=> 2. f(1) = 2 => f(1) = 1

 

0