K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5

Chịu

 

Ở vùng biển miền Trung, vùng ven bờ được tính từ mép bờ ra đến 3 hải lý, vùng lộng tính từ đường cách bờ 3 hải lý ra đến độ sâu 50m và vùng khơi có độ sâu từ 50m nước trở lên.

Ngư trường khai thác thuỷ sản trong tỉnh có diện tích khoảng 11.000 km2, được phân bố: Độ sâu đến 50m nước chiếm 9% diện tích, từ 51m - 100m chiếm 21,8%, từ 101 - 200m chiếm 15,6%, trên 200m chiếm 53,6%. Vùng biển Quảng Ngãi có mật độ sinh vật phù du tương đối thấp, nên trữ lượng nguồn lợi thuỷ sản không lớn. Nguồn lợi thuỷ sản biển bao gồm các loài cá tầng nổi, cá tầng đáy và các loài giáp xác, thân mềm như: Tôm hùm, tôm sú, tôm chì, cua, ghẹ, cua huỳnh đế, mực ống, mực nang... là những loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao.

Nguồn lợi cá nổi là thế mạnh của vùng biển Quảng Ngãi, trữ lượng trung bình khoảng 42.000 tấn, sản lượng cho phép khai thác trung bình hằng năm khoảng 19.000 tấn. Ngoài ra còn có khoảng trên 4.000 tấn cá nổi khai thác ở vùng biển khơi nằm ngoài phạm vi tính toán trữ lượng nguồn lợi thuỷ sản trong tỉnh. Nguồn lợi cá tầng đáy khá phong phú về giống loài, nhưng trữ lượng thấp, do địa hình thềm lục địa hẹp, dốc và có độ sâu lớn, nên vùng biển trong tỉnh không phải là ngư trường cá đáy lớn trong khu vực.

Trữ lượng cá tầng đáy khoảng 26.000 tấn, sản lượng cho phép khai thác trung bình 8.000 tấn, trong đó khả năng khai thác trung bình của tôm biển các loại là 550 tấn, mực các loại là 1.000 tấn, có nhiều loài thuỷ đặc sản có giá trị kinh tế như tôm hùm, cua huỳnh đế, các loại ốc biển... sinh sống quanh đảo Lý Sơn. Đây là những nguồn lợi thuỷ sản quý hiếm cần phải được quy hoạch bảo vệ và khai thác hợp lý. Ngoài ra nguồn lợi thuỷ sản biển còn là các loài thực vật biển như: Rong câu chỉ vàng, rong câu chân vịt, rong sụn... tập trung ven bờ đảo Lý Sơn là chủ yếu. Hàng năm nhân dân khai thác sản lượng ước tới hàng chục tấn.
 

24 tháng 2 2023

Ưu điểm của việc mang thai và sinh con ở động vật có vú so với đẻ trứng:

- Phôi được nuôi dưỡng bằng cách lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai nên thai nhi luôn có nguồn cung cấp chất dinh dưỡng dồi dào, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi.

- Phôi trong bụng mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù và các tác nhân gây hại.

22 tháng 2 2023

Những ưu điểm của hình thức mang thai và sinh con ở động vật có vú với hình thức đẻ trứng ở các động vật khác:

- Quá trình thụ tinh sẽ diễn ra trong cơ quan sinh sản của con cái → Hiệu suất thụ tinh sẽ cao hơn so với hình thức đẻ trứng mà sự thụ tinh xảy ra ở bên ngoài cơ thể con cái.

- Con non sẽ có môi trường sống lí tưởng khi ở trong cơ thể mẹ (được cung cấp chất dinh dưỡng liên tục, điều kiện nhiệt độ thích hợp, được bảo vệ khỏi kẻ thù) → Tỉ lệ sống sót của con non cao.

24 tháng 2 2023

Các hoạt động sống đặc trưng

Biểu hiện

Vai trò

Trao đổi chất và năng lượng

- Trao đổi nước, trao đổi khí,…

- Cung cấp năng lượng và vật chất cho các hoạt động sống.

Cảm ứng

- Hướng sáng, hướng đất, hướng tiếp xúc,…

- Giúp cơ thể phản ứng với các kích thích của môi trường, đảm bảo sự tồn tại.

Sinh trưởng và phát triển

- Tăng lên về kích thước và khối lượng, phát sinh các cơ quan trong cơ thể.

- Giúp sinh vật lớn lên, hoàn thiện các chức năng sống.

Sinh sản

- Đẻ con, đẻ trứng,…

- Giúp sinh vật duy trì nòi giống.

-Có hai hình thức sinh sản: vô tính và hữu tính.

-Trong sinh sản vô tính, một sinh vật có thể sinh sản mà không có sự tham gia của một sinh vật khác. Sinh sản vô tính không giới hạn ở các sinh vật đơn bào. Nhân bản vô tính của một sinh vật là một hình thức sinh sản vô tính. VD sinh sản vô tính: Khoai, mía, dương xỉ,...

-Sinh sản là quá trình sinh học mà các sinh vật đơn lẻ mới - "con đẻ" - được tạo ra từ "cha mẹ" của chúng. Sinh sản là một tính năng cơ bản của tất cả cuộc sống được biết đến; mỗi sinh vật riêng lẻ tồn tại như là kết quả của sinh sản.

-Ý nghĩa: (mình khum bít mấy bạn đi hỏi chị Gồ ik)

24 tháng 2 2023

Mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật:

- Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có tác động qua lại với sinh sản, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp tạo ra năng lượng và vật chất để thực hiện sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, sinh sản. Ngược lại, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, sinh sản cũng tạo động lực để thúc đẩy quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng.

- Ngoài ra, các quá trình sinh sản, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển cũng có mối quan hệ qua lại với nhau.

24 tháng 2 2023

- Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng có tác động với sinh sản, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển.

24 tháng 2 2023

- Đặc điểm của loài ảnh hưởng đến độ tuổi sinh sản, số lần sinh sản.

- Ví dụ:

 + Cà chua phải có đủ 14 lá mới ra hoa, cây chuối thì 1 năm mới bắt đầu ra hoa,…

 + Lợn cỏ A Lưới đẻ lần đầu khi 10 – 12 tháng tuổi, đẻ 1 – 2 lứa/ năm, 5 – 6 con/ 1 lứa.

 + Mèo đẻ lần đầu khi 5 – 9 tháng tuổi, đẻ 3 – 4 lứa/năm, khoảng 3 con/lứa.

22 tháng 2 2023

Những đặc điểm của sinh sản vô tính:

- Con non được sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ, không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái.

- Con non có các đặc điểm giống hệt mẹ.

Hoa hướng dương thì luôn hướng về phía mặt trời nhờ ánh sáng

Khi côn trùng chạm vào lá cây bắt mồi, lá cây sẽ khép lại kẹp chặt con mồi thì cái này là nhờ sự tiếp xúc

26 tháng 2 2023

a) Hình thức sinh sản ở nấm men: Sinh sản vô tính.

b) Khi đạt được điều kiện thích hợp, nấm men thường tạo bào tử chồi ở một vị trí. Tế bào nấm men con tách khỏi tế bào mẹ khi tế bào con có kích thước còn nhỏ hơn tế bào mẹ

c) Đặc điểm của nấm men con mới được hình thành:

- Mang đặc điểm giống hệt với tế bào mẹ, nhưng với kích thước nhỏ hơn tế bào nấm men mẹ.