K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là n - 2, n - 1, n, n + 1, n + 2 \(\left(ĐK:n\in N;n>2\right)\)

Ta có: \(\left(n-2\right)^2+\left(n-1\right)^2+n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2\)\(=\left(n^2+2\right).5\)

Vì \(n^2\)tận cùng không phải là 3 hoặc 8 nên \(n^2+2\)không chia hết cho 5

Nên \(\left(n^2+2\right).5\)không phải là số chính phương

Vậy .................................................

4 tháng 5 2018

Gọi 5 STN liên tiếp là n-2, n-1,n,n+1,n+2

Ta có A=(n-2)2+(n-1)2+n2+(n+1)2+(n+2)2

=5n2+10=5(n2+2)

n2 ko tận cùng là 3,8 

=>n2+2 ko tận cùng là 5 hoặc 0

=>n2+2 ko chia hết cho 5

=>5(n2+2) ko chia hết cho 25

=>A ko phải số chính phương.

NV
19 tháng 1 2022

Do \(\overline{2x9y1}\) là số chính phương \(\Rightarrow\overline{2x9y1}=k^2\)

\(\overline{2x9y1}\) có tận cùng bằng 1 \(\Rightarrow k\) tận cùng bằng 1 hoặc 9

Mặt khác \(20164< \overline{2x9y1}< 30276\Rightarrow142^2< \overline{2x9y1}< 174^2\)

\(\Rightarrow142^2< k^2< 174^2\)

\(\Rightarrow142< k< 174\)

Do k có tận cùng bằng 1 hoặc 9 \(\Rightarrow\) k chỉ có thể là 1 trong các số: 149, 151, 159, 161, 169, 171

Kiểm tra ta thấy chỉ có \(k=161\Rightarrow k^2=25921\) là có dạng thỏa mãn \(\overline{2x9y1}\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=2\end{matrix}\right.\)

14 tháng 11 2021

Tỉ lệ \(x=\dfrac{y}{-5}\)

x             -4                 -1                2                   3

y             20                 5               -10               -15

21 tháng 8 2021

bào nào ??

21 tháng 8 2021

Chỉ phải làm câu 3 bài 1 thôi nhé !

CChiChỉChỉ undefined

8 tháng 8 2021

\(1.\)  \(P=15\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)-25\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)\)

       \(=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)

       \(=\left(-10\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)

       \(=14\)

vậy P=14

\(2.\)   \(\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{7}{5}\right)+\frac{4}{5}=1\)

           \(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=1\)

           \(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right)\cdot2+\frac{4}{5}=1\)

          \(\Rightarrow\left(\frac{21}{5}-|x+2|\right)+\frac{4}{5}=1\)

         \(\Rightarrow\frac{21}{5}-|x+2|=\frac{1}{5}\)

         \(\Rightarrow|x+2|=4\)

         \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=4\\x+2=-4\end{cases}}\)

          \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-6\end{cases}}\)

vậy  \(x\in\left\{2;-6\right\}\)

NM
8 tháng 8 2021

bài 1

ta có \(P=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right):\left(-\frac{5}{7}\right)=-10:\left(-\frac{5}{7}\right)=-10\times-\frac{7}{5}=14\)

2.\(\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{14}{10}\right)+\frac{4}{5}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\frac{5}{10}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{21}{10}-\left|x+2\right|=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=\frac{21}{10}-\frac{2}{5}=\frac{17}{10}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=\frac{17}{10}\\x+2=-\frac{17}{10}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{10}\\x=-\frac{37}{10}\end{cases}}}\)

Vì n là số lẻ n=2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k-1+1=k(số)

Tổng là \(\dfrac{\left(2k-1+1\right)\cdot k}{2}=k^2\)