K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

hình như là nhân với 100 

14 tháng 9 2017

mk thấy vô lý tại sao 1,2 =120 đc 

theo như mk thì bằng \(\frac{12}{10}\)

mk ko hiểu ý bạn

4 tháng 8 2016

=1,8+0,0(2)

=1,8+2x0,0(1)

=\(1,8+2.\frac{1}{90}\)

=1,8+\(\frac{1}{45}\)

=... bạn tự tính đi

4 tháng 8 2016

0,18\(\left(0\right)\); 0,11\(\left(7\right)\); -2,15\(\left(16\right)\)

giúp mik bài này nữa các bạn nhé!mik nghĩ mãi mà ko ra.

17 tháng 1 2016

Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

14 tháng 1 2017

117/22

14 tháng 9 2017
  Để đổi số thập phân ra phân số: 
Bước 1: Xác định số chữ số ở phần thập phân. 
Bước 2: Viết mẫu số của phân số là luỹ thừa của 10 với số mũ là số chữ số xác định ở bước 1. 
Bước 3: Hoàn chỉnh phân số với tử là phần thập phân của số đó, mẫu là giá trị đã tính ở bước 2 (rút gọn nếu có thể). 
Nếu bạn giải thích cho Tiểu học (chưa có luỹ thừa) thì bước 2 sẽ chỉnh 1 chút: mẫu số có dạng 10...000 với số chữ số 0 bằng số chữ số ở phần thập phân. 
Ví dụ: 
0,5 
Bước 1: Số chữ số ở phần thập phân là 1 chữ số (đó là 5) 
Bước 2: Phân số cần viết có dạng 10^1 (hay là 10) 
Bước 3: Viết phân số: 5/10 = 1/2 
Vậy 0,5 = 1/2 
Lên Trung học cơ sở, chúng ta còn biết 2 dạng mới của số thập phân là: số thập phân vô hạn tuần hoàn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn. (ở trên là số thập phân hữu hạn). Trong số thập phân vô hạn tuần hoàn còn có số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn và tạp 
Ví dụ: 0,(5), 0,2(67), 0,216854.... 
Để viết chúng dưới dạng phân số: 
***Số thập phân vô hạn tuần hoàn (đơn): 
Bước 1: Xác định số chữ số của chu kì 
Bước 2: Viết phân số có tử là chu kì, còn mẫu là số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì 
Ví dụ: 0,(5) = 5/9 
***Số thập phân vô hạn tuần hoàn (tạp): 
Bước 1: Xác định số chữ số của chu kì và của phần bất thường. 
Bước 2: Viết phân số có tử là hiệu của số gồm phần bất thường trừ đi phần bất thường, còn mẫu là số gồm các chữ số 9 đứng trước các chữ số 0, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kì, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: 0,2(67) = (267-2)/990 = 265/990 = 53/198 
***Số thập phân vô hạn không tuần hoàn: không có quy tắc. 
Có cách minh hoạ cho quy tắc viết số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn và tạp trên, nhưng chúng không phải cách chứng minh chặt chẽ vì cách đó áp dụng quy tắc tính của số thập phân hữu hạn vào các số vô hạn mà chưa chứng minh rằng điều đó có được phép hay không, nhưng trong các bài kiểm tra ta vẫn có thể áp dụng những quy tắc đó.
 K MK NHATHANK NHIU
16 tháng 10 2017

Cách đưa máy về trạng thái ban đầu

 (All)(yes)

Bật và tắt nguồn

Ấn on để bật máy tính 

Nhấn (off) để tắt máy tính

khi máy tự động tắt nguồn

Máy tính của bạn sẽ tự động tắt nguồn nếu bạn không thực hiện thao tác trong 10 phút. Nếu điều này xảy ra bạn ấn on để bật máy tính bạn trở lại

Điều chỉnh độ tương phản hiển thị

Hiển thị màn hình CONTRAST bằng việc thực hiện thao tác  sau                                    

 SHIFT (SETUP)  (CONTSTRAST). Tiếp đó dùng  vàđể điều chỉnh độ tương phản. Sau Khi thiết lập đúng như bạn chọn thì bạn ấn 

Điều quan trọng : nếu điều chỉnh độ tương phản mà vẩn không đọc được , điều đó có thể là nguồn pin bị yếu rồi. Hãy thay pin.

P/s: Đúng ko v?

21 tháng 5 2016

a, 0,(a1a2.....ay)=\(\frac{a_1a_2....a_y}{99..99\left(a\right)}\)

24 tháng 1 2018

Đường thủy từ thành phố Hồ Chí Minh đến từ Trường là

360.1 , 852 ≈ 666.72 (km)

Đây là cách đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân sốVD số đó là:abc,xyz(def)Ta viết số đó thành phân số như sauTử số:B1:viết liên tiếp số đó kể cả phần thập phân toàn hoàn abcxyzdef         B2:ta lấy số abcxyzdef trừ đi các số không nằm trong ngoặc và được viết liên tiếp như sau:abcxyzdef-abcxyzMẫu số:Mẫu số được tạo bởi 2 chữ số 9 và 0và số 9 bao giờ cũng đứng trước tất...
Đọc tiếp

Đây là cách đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số

VD số đó là:abc,xyz(def)

Ta viết số đó thành phân số như sau

Tử số:B1:viết liên tiếp số đó kể cả phần thập phân toàn hoàn abcxyzdef

         B2:ta lấy số abcxyzdef trừ đi các số không nằm trong ngoặc và được viết liên tiếp như sau:

abcxyzdef-abcxyz

Mẫu số:Mẫu số được tạo bởi 2 chữ số 9 và 0

và số 9 bao giờ cũng đứng trước tất cả số 0 nhé!

cách xác định số chữ số 9 và 0 như sau

Số chữ số 9 bằng số chữ số trong ngoặc:Vd abc,xyz(def) với bài này sẽ là 999 vì có def trong ngoạc(3 số trong ngoặc)

Số chữ số 0 bằng số chữ số sau dấu phẩy ngoài ngoặc:VD  abc,xyz(def) sẽ vết được thành 000

Vậy ta đã đổi được số abc,xyz(def) ra phân số bằng \(\frac{abcxyzdef-abcxyz}{999000}\)

1
28 tháng 6 2015

lop 7 da hoc bai nay dau

18 tháng 8 2016

số thập phân vô hạn tuần hoàn là số hữu tỉ vì chúng đều viết lại đc dưới dạng phân số bạn ạ 
Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

18 tháng 8 2016

Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên. 
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.