K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

72 : ( x - 15 ) = 8

        x - 15   = 72 : 8

        x - 15   = 9

        x          = 9 + 15

        x          = 24

Vậy x = 24 .

Học tốt !

13 tháng 9 2017

=> x-15 = 72:8 = 9

=> x = 9+ 15 = 24

13 tháng 9 2017

bạn có thể kiểm tra lại đề bài phần a không

13 tháng 9 2017

Mình kiểm tra lại rồi ko sai nhưng bạn chỉ làm mỗi câu b thôi cũng đc

3 tháng 1 2018

MINH KO DOC DUOC ??

8 tháng 7 2023

\(B=2\cdot4\cdot6\cdot8\cdot20=\left(6\cdot20\right)\cdot2\cdot4\cdot8=120\cdot2\cdot4\cdot8\)

mà 120 chia hết cho 30 (120 : 30 = 4)

=> B chia hết cho 30

Vậy B có chia hết cho 30

8 tháng 7 2023

Đáp án của bạn Oxytocin là đúng rồi nhé ! Những bạn trình bày hơi tắt đèn một chút  ạ ! hehe

1 tháng 1 2018

Có 3x+4chia hết cho 3x-1

=> 3x-1 chia hết cho 3x-1

=>(3x+4)-(3x-1)chia hết cho 3x-1

=>5 chia hết cho 3x-1

=>3x-1 thuộc ước của 5

=>3x-1 thuộc {1;5;-1;-5}

Ta có bảng

3x-1    1       5      -1        -5

x        2/3     2      0        -4/3

NĐ     Loại Chọn Chọn   Loại

Vậy x thuộc {2;0}

31 tháng 7 2021

vì (-8) ở đây ví như (-8).1

31 tháng 7 2021

Cảm ơn nha !! 

31 tháng 7 2021

theo mk nghĩ có 2 trường hợp

1 là khi bạn rút -8 để làm thừa số chung thì chỗ đó còn 1

2 là viết nhầm=))))))))

31 tháng 7 2021

`(-8) .72 + (-8).19 - (-8)`

`=(-8) .72 + (-8).19 - (-8). 1`

`=(-8) . (72+19-1)`

20 tháng 3 2021
3 nhân x trừ 16
12 tháng 1 2022

Hì hì xin lỗi trả lời muộn thông cảm

2:

a: Gọi d=ƯCLN(7n+4;9n+5)

=>63n+36-63n-35 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(n^3+3n;n^4+3n^2+1)

=>n^3+3n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d

=>n^4+3n^2-n^4-3n^2-1 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>60n+5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG