K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

Bạn ơi đây là trang oline math nhé nên bạn chỉ được hỏi các câu liên quan đến toán thôi.

Nếu bạn muốn hỏi về các môn khác thì hãy lên trang h.vn (https://h.vn/) nhé.

25 tháng 4 2020

tiếng việt hay anh văn cũng được mà

2 tháng 1 2016

At school all /all of the students take an active part in extra class activities

2 tháng 1 2016

olm trừ điểm bạn này đi sao lại hỏi đề tiêng anh ở đây

8 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Từ xa xưa ông cha ta đã có câu “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”, cho đến ngày nay câu tục ngữ vẫn phát huy giá trị và sự đúng đắn của nó trong thực tế. Mặc dù vậy, có một số ý kiến lại cho rằng “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng”. Chúng ta cần làm sáng tỏ những ý kiến về câu tục ngữ này để nhìn nhận thật rõ ràng.

 

Đầu tiên chúng ta hãy tìm hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ, cũng như bao câu câu tục ngữ mà ông cha ta để lại, câu tục ngữ này cũng có hai nghĩa, đó là nghĩa thực và nghĩa bóng. Nghĩa thực chính là muốn nói đến việc tiếp xúc với mực đen thì chân tay và cả quần áo của ta đều rất dễ bị lấm bẩn nhem nhuốc cùng với màu mực, và khi ta ngồi cạnh ngọn đèn đang sáng ta sẽ nhận được một phần ánh sáng của ngọn đèn đó. Nghĩa bóng của câu ý muốn nói nếu trong cuộc sống chúng ta luôn gần gũi và tiếp xúc với con người xấu và môi trường xấu ta sẽ rất dễ bị lây nhiễm những điều xấu.

Ngược lại nếu chúng ta biết chọn một môi trường tốt, lành mạnh và gần những người tốt đẹp ta sẽ học tập và có được những điều tốt đẹp. Ý nghĩa của câu tục ngữ rất rõ ràng, những phán xét ngược lại hay nghi ngờ chỉ là chưa nhìn nhận thật thấu đáo. Có những người bạn cho rằng cứ gần gũi và ở gần người xấu nhưng nhất định không làm theo thì làm sao mà xấu theo được, còn tiếp xúc với người tốt nhưng chẳng thích học theo thì làm sao để “ rạng” lên đây.

Đó là một cách nghĩ hết sức chủ quan, thực tế trong xã hội, một số thanh niên giao lưu chơi bời với những đối tượng mắc các tệ nạn xã hôi như trộm cắp, ma túy, thì chỉ một thời gian ngắn cũng sẽ trở thành những đối tượng trộm cắp và “tù binh” của ma túy. Trong tác phẩm “Chí phèo” của Nam Cao chúng ta cũng thấy rất rõ sự ảnh hưởng của môi trường và những người xung quanh đến nhân cách của một con người, Chí Phèo vốn là nông dân rất hiền lành nhưng khi anh bị ném vào tù , tiếp xúc với bọn lưu manh, sống trong môi trường thù hận và tàn bạo, kết quả anh đã trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.

Anh không chỉ tàn đời mà còn làm hại cả nhưng gia đình lương thiện khác, khiến bao cơ nghiệp tan nát và bao nhiêu nước mắt cùng với máu đổ xuống. Trên các phương tiện truyền thông ta cũng thấy có rất nhiều đối tượng nghiện ma túy được gia dình và xã hội tạo điều kiện cho cai nhưng rồi lại “ ngựa quen đường cũ” trở về con đường hút hít. Liệu chúng ta có đủ bản lĩnh vững vàng để gần kẻ xấu nhưng nhất quyết không lây nhiễm cái xấu hay không. Còn tất nhiên gần “ đèn” dù ít dù nhiều ta vẫn nhận được ánh sáng của nó, chỉ là các bạn không muốn nhận hoặc kiêu căng tự ái, cố tình không học theo cái tốt.

Tóm lại, chúng ta phải khẳng định rằng ý nghĩa của câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” là hoàn toàn đúng, câu tục ngữ là một lời răn dạy hết sức đúng đắn, đây là một bài học trong cuộc sống mà ai cũng phải ghi nhớ, lấy đó làm kim chỉ nam cho việc lựa chọn những người bạn, tấm gương và môi trường học tập, sinh hoạt của mình.

8 tháng 2 2022

ngắn hơn được ko bạn

 

DÀN Ý : 

 A. MỞ BÀI : 

nêu luận điểm khẳng định  : mỗi ngày đến trường là một ngày vui .

B. THÂN BÀI : 

*Nêu lý do vì sao bạn lại khẳng định như trên ?hay niềm vui đó là gì ?  

⇒nêu cái thú vui ; và hoạt động ở trường bạn bằng biện pháp liệt kê .

*Cùng với đó là kết hợp những biện pháp tu từ đã học . 

* Nêu lên những lợi ích và niềm vui khi đến trường . Đồng thời nêu lên tác hại của việc nghỉ học không phép ; trốn học hay bỏ tiết ,..... 

C, KẾT BÀI : 

gửi lời nhắn nhủ tới các bạn học sinh . và khẳng định lại luận điểm chính một lần nữa . 

“Mỗi ngày đến trường là một niềm vui!”. Có lẽ với mỗi chúng ta ai ai cũng đã từng đọc, từng nghe thấy câu khẩu hiệu này. Nhưng có ai đã từng đặt câu hỏi ngôi trường mang lại niềm vui gì cho chúng ta? Và không biết có ai đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi này không? Mỗi người sẽ có một cách nhìn, cách cảm nhận của riêng mình, nhưng với bản thân tôi ngay từ thời cắp sách đến trường cho đến bây giờ được đứng trên giảng đường của một trường đại học, cảm nhận về ngôi trường vẫn không thay đổi. Nơi đây không chỉ tạo ra một môi trường học tập xây dựng kiến thức mà còn giúp cho bản thân có được những bài học trong cuộc sống trong từng lời chỉ bảo của thầy cô từ những lần phạm lỗi, hay sai trái để bản thân được hoàn thiện và đi đến thành công. Vì vậy với cương vị là một giáo viên làm việc trong ngôi trường đại học hiện đại và phát triển, tôi luôn mong muốn cho sinh viên đến trường có một tâm trạng như tôi. Để làm được điều đó không phải đơn giản cần sự quyết tâm, kết hợp của nhiều yếu tố, nhiều ý tưởng. Và qua buổi Semina “Lời phê hơn điểm số” do trường ĐH Đông Á tổ chức đã tạo cho tôi nhiều trăn trở, nghĩ suy tìm lời giải cho vấn đề này, bởi đây cũng là một yếu tố khá quan trọng mang lại niềm vui cho sinh viên mỗi khi đến trường. Do đó bản thân cũng có đôi dòng trao đổi nhằm đem lại hiệu quả trong quá trình giảng dạy.

Mỗi ngày đến trường là một niềm vui

Với chúng ta ai ai cũng hiểu khi nghe đến câu “Lời phê hơn điểm số” bởi ngay từ thời phổ thông chúng ta luôn được nhận các điểm số kèm lời phê cho mỗi bài văn, bài toán. Điểm số sẽ định lượng kết quả của các em, còn lời phê giúp các em cảm nhận được thành quả mình đã bỏ ra được đánh giá như thế nào, đồng thời qua đó cũng thể hiện được sự quan tâm của người thầy người cô đối với những gì mà các em đã bỏ ra. Các em sẽ biết được mình đã đạt đến mức nào và cần phải cố gắng khắc phục ở phần nào để có kết quả như mong muốn. Chính những lời phê lời chỉ dẫn của thầy cô sẽ giúp các em định hướng đúng con đường đi của mình dù hiện tại kết quả các em đạt tốt hay chưa tốt.

Và bây giờ khi các em không còn là học sinh phổ thông mà đã trở thành các sinh viên trong các trường đại học, các em đã tự lập, làm chủ bản thân làm chủ cuộc sống thì lời phê có hơn điểm số với các em không? Nhưng một điều tôi chắc chắn là với các em điểm số là điều kiện cần nhưng lời phê là điều kiện đủ giúp cho các em tìm được sự thoải mái, thỏa mản trong học tập. Các em sẽ không còn đặt các câu hỏi vì sao mình đạt điểm số đó, vì sao mình có kết quả đó. Đồng thời qua các lời phê sẽ giúp các em có động lực hơn trong học tập.

Tuy nhiên lời phê trong các bài thi, bài kiểm tra sẽ không giúp sinh viên có được kết quả như mong muốn. Để đem lại một hiệu ứng, một tín hiệu tốt cho sự tương xứng giữa lời phê và điểm số thì chúng ta cần sử dụng lời phê ngay trong từng buổi lên lớp, buổi trò chuyện. Cụ thể trong mỗi giờ lên lớp giáo viên cần tạo không khí lớp học sôi nổi cho sinh viên tránh làm cho sinh viên tự ti, và thu mình. Mỗi khi sinh viên hoạt động trả lời bài, giáo viên cần tìm ra những điểm mạnh, điểm tích cực của từng sinh viên để khen ngợi sau đó mới chỉ dẩn cho sinh viên những điều em chưa làm được cần khắc phục để hoàn thiện và khắc sâu hơn. Và sau này điểm số trong các bài thi giữa kì, kết thúc môn là câu trả lời cho lời phê mà giáo viên đã đưa ra. Như vậy lời phê mới có ý nghĩa và giá trị đối với sinh viên.Bên cạnh đó các lời khuyên những lơi chỉ bảo trong các buổi trò chuyện sinh hoạt giữa thầy và trò cũng không kém phần quan trọng trong việc giúp các em tạo hứng thú yên tâm trong học tập, có điểm tựa để định hướng cho con đường mà các em đã chọn.

Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý

Nhưng điều mà một người giáo viên cần lưu ý khi sử dụng lời phê đó là cần sử dụng đúng cách, đúng lúc bởi như thế mới phát huy tác dụng. Chúng ta cần xác định chúng ta sẽ phê trong hoàn cảnh nào, phê cái gì để chúng ta chọn cách phê như thế nào cho hiệu quả. Nếu phê cho bài thi, bài kiểm tra chúng ta sẽ phê ngắn gọn, đúng trọng tâm, chỉ cái được, cái chưa được nhưng cũng cần lưu ý chúng ta đang phê cho môn học nào, bởi mỗi môn học có một đặc thù riêng, chúng ta phải có cách phê khác nhau. Còn nếu khi chúng ta đưa ra “lời phê” trong tiết học chúng ta không nên phê quá ngắn mà nên đưa ra những lời phê có tính chất khích lệ, cổ súy mang lại lòng tin của sinh viên trong lòng mọi người trong lớp: “Bạn A hôm nay làm bài rất tốt, bạn đã biết vận dụng tốt kiến thức cũ và kiến thức mới để làm bài, lần sau cần phát huy nha, cô sẽ cộng điểm cho bạn vào điểm giữa kì, các bạn trong lớp cũng cố gắng nha” Hay nếu sinh viên trả lời chưa đúng thì là giáo viên không nên nhận xét là em trả lời vậy là sai mà giáo viên nên bắt đầu bằng một lời khen sau đó phân tích vì sao câu trả lời đó chưa đúng ví dụ "Cô rất cảm ơn về câu trả lời của bạn,bạn đã có tinh thần xây dựng bài, câu trả lời của em đã có ý tuy nhiên vấn đề cần giải quyết ở đây có một điểm bạn chưa nhận ra vì vậy cô và các em sẽ cùng giải quyết”. Qua từng lời khen sẽ giúp sinh viên tự tin vào mình, vui mừng về kết quả đóng góp của mình được lớp và cô ghi nhận. Còn những đóng góp của giáo viên sẽ giúp sinh viên sửa đổi để hoàn thiện hơn nhưng những lời góp ý phải xuất phát từ tình thần xây dựng, làm sao sinh viên dễ tiếp nhận, tiếp nhận vui vẻ và sửa đổi khi đó điều chúng ta làm là thành công.

Để kết thúc bài viết của mình tôi xin trích dẫn câu danh ngôn “Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý” để làm kim chỉ nam cho những suy nghĩ, hành động của mình trong sự nghiệp trồng người, giúp cho các thế hệ sinh viên luôn có được niềm vui khi đến trường, có niềm tin ở thầy cô, xem trường là ngôi nhà thứ hai, thầy cô là người anh, người chị tâm giao chứ không phải là những người thầy, người cô khó tính./.

Bài toán 1: 2 căn nhà có diện tích bằng nhau. Căn nhà thứ nhất thêu thợ về lát gạch nền và thuê 5 người thợ thì làm xong trong 6 ngày. Hỏi căn nhà thứ nhất thuê 2 người thợ thì hoàn thành xong trong bao nhiêu ngày?Bài toán 2: 2 căn nhà có diện tích bằng nhau. Căn nhà thứ nhất có 5 thợ làm. Căn nhà thứ 2 có 2 thợ làm. Tìm số ngày hoàn thành công việc của từng căn nhà. Biết căn nhà thứ nhất...
Đọc tiếp

Bài toán 1: 2 căn nhà có diện tích bằng nhau. Căn nhà thứ nhất thêu thợ về lát gạch nền và thuê 5 người thợ thì làm xong trong 6 ngày. Hỏi căn nhà thứ nhất thuê 2 người thợ thì hoàn thành xong trong bao nhiêu ngày?
Bài toán 2: 2 căn nhà có diện tích bằng nhau. Căn nhà thứ nhất có 5 thợ làm. Căn nhà thứ 2 có 2 thợ làm. Tìm số ngày hoàn thành công việc của từng căn nhà. Biết căn nhà thứ nhất có thời gian ít hơn căn nhà thứ 2 là 9 ngày và năng suất của từng thợ là như nhau?

Bài Toán 3: Bạn Khánh và bạn Khôi có cùng một số tiền. Với số tiền đó, Khôi mua 5 quyển tập. Hỏi với số tiền đó Khánh mua được bao nhiêu cây bút máy biết giá tiền 1 quyển tập bằng \(\frac{2}{5}\) giá tiền 1 cây bút máy?
Bài toán 4: 2 miếng đất hình chữ nhật có diện tích bằng nhau. Chiều dài miếng đất thứ nhất là 6 mét; chiều dài miếng đất thứ 2 là 15 mét. Tìm chiều rộng từng miếng đất? Biết chiều rộng miếng đất thứ nhất hơn chiều rộng miếng đất thứ 2 là 3 mét>

0
14 tháng 9 2017

Thủy sống ko đk tốt, mẹ thủy rất buồn, chẳng biết làm ntn. Bà thủy đưa ra những lời khuyên cho mẹ thủy nên trở về vs ba nó để thủy đk ik hk lại, đk có ba, có anh. Mẹ thủy nghĩ lại thấy cx vì hôm đó nổi giận quá, ko nghĩ đến cuộc sống của thủy sẽ ra sao. Cuối cùng mẹ và thủy trở về vs thành và bố thủy.

Mk tóm tắttheo suy nghĩ  của mk thôi nha, ko theo mẫu đâu hết ^-^

18 tháng 7 2019

trên đường về quê, Thủy, mẹ Thủy và ông tài xế bị xe tông ch*t. Ôi thật đau  lòng .huhu

7 tháng 8 2018

Cứ vào những mùa thu lá rụng , ở nước Pháp xa xôi tôi lại nhớ về Việt Nam ngày còn kháng chiến, nhớ về đứa cháu thân yêu đã hi sinh mà tôi thường gọi bằng cái tên trìu mến : ‘ Lượm’ !

Hai chú cháu tôi quen nhau tình cờ như một sự sắp đặt thú vị ở phố Hàng Bè, Thành phố Huế. Thoạt nhìn cái dáng loắt choắt, gầy gầy, đôi chân thoăn thoắt như nhún nhẩy, cái đầu nghênh nghênh, tự cao, kiêu hãnh, tôi đoán ngay, đây là một cậu bé nhanh nhẹn, hoạt bát liền bắt chuyện làm quen như công việc thường nhật của một nhà Cách mạng. Chú bé cởi mở dẫn tôi đi trên cánh đồng thơm mùa lúa chin vừa huýt sáo vừa nhảy nhót như chú chim chích hồn nhiên và vô tư. Khẽ khàng đến mức độ cẩn trọng, từ tốn, cậu bé nắm tay tôi đi nhè nhẹ: ‘Chú Tố Hữu biết không, con đường hai chú cháu mình đang đi chính là con đường tắt tới đồn Mang Cá – nơi cháu đang làm việc. Cháu thường xuyên đi lien lac qua con đường này nên cứ chiều chiều lại được nghe tiếng chim đa đa hót vui ơi là vui ! Còn thích hơn cả ở nhà ấy chứ !’

Nhìn cái cách Lượm kể lể mới đáng yêu làm sao, chẳng khác gì một đứa trẻ lần đầu tập đọc, hai má đỏ ửng như trái bồ quân , híp mí cười ngộ nghĩnh :’ Thôi ! Chào đồng chí ‘

Cậu bé mãi lúc một xa theo cái bong nhỏ tung tăng chiếc xắc và mũ ca lô đội lệch bên đầu. Cách cái ngày tôi gặp Lượm không xa thì khoảng đầu tháng sáu, dưới chiến khu có gửi lên cho tôi một bức thư mà mới thoáng qua dòng đầu tôi đã không kìm được nước mắt : ‘Lượm ! Cháu tôi !’. Trong một lần đưa thư khẩn cấp, mọi người đều ra chiến dịch, Lượm đành phải nhận trách nhiệm của một chiến sĩ đưa thư nhỏ tuổi. Cậu bé bỏ thư vào bao và mỉm cười hạnh phúc như niềm tự hào được đi đánh trận. Mặc bom, mặc đạn, cứ thế đường ta đi, sợ chi cái chết. Cậu bé chạy như bay trên con đường quê một màu lúa chin tay giữ chặt chiếc xắc bên mình. Thế rồi….’Lượm !’ Tôi nghẹn ngào không nói nên lời : Lượm đã hi sinh !

Ngay cả khi lìa khỏi trần đời, tay em vẫn nắm chặt bức thư như hình ảnh một chiến sĩ quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập của dân tộc. Trên cánh đồng dường như vẫn phảng phất trong hương sữa lời cậu bé nói với tôi như lần đầu gặp mặt : hồn nhiên, vô tư, nhí nhảnh. Giờ đâu còn hình ảnh Lượm của ngày xưa, đâu còn chú chim chích như ngày nào vừa huýt sáo, vừa nhảy nhót trên đồng.

Cái chết của Lượm như một ngòi sung thúc dục nhân dân ta chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc. Lượm mãi mãi khắc sâu trong tâm trí tôi về một chiến sĩ nhỏ tuổi gan dạ, dũng cảm, quên đi cái ‘tôi’ của mình để bảo vệ cái ‘tôi’ lớn hơn. Đó là cái ‘tôi’ của Việt Nam trước bạn bè thế giới.
Hok tốt !

7 tháng 8 2018

Cứ vào những mùa thu lá rụng , ở nước Pháp xa xôi tôi lại nhớ về Việt Nam ngày còn kháng chiến, nhớ về đứa cháu thân yêu đã hi sinh mà tôi thường gọi bằng cái tên trìu mến : ‘ Lượm’ !

Hai chú cháu tôi quen nhau tình cờ như một sự sắp đặt thú vị ở phố Hàng Bè, Thành phố Huế. Thoạt nhìn cái dáng loắt choắt, gầy gầy, đôi chân thoăn thoắt như nhún nhẩy, cái đầu nghênh nghênh, tự cao, kiêu hãnh, tôi đoán ngay, đây là một cậu bé nhanh nhẹn, hoạt bát liền bắt chuyện làm quen như công việc thường nhật của một nhà Cách mạng. Chú bé cởi mở dẫn tôi đi trên cánh đồng thơm mùa lúa chin vừa huýt sáo vừa nhảy nhót như chú chim chích hồn nhiên và vô tư. Khẽ khàng đến mức độ cẩn trọng, từ tốn, cậu bé nắm tay tôi đi nhè nhẹ: ‘Chú Tố Hữu biết không, con đường hai chú cháu mình đang đi chính là con đường tắt tới đồn Mang Cá – nơi cháu đang làm việc. Cháu thường xuyên đi lien lac qua con đường này nên cứ chiều chiều lại được nghe tiếng chim đa đa hót vui ơi là vui ! Còn thích hơn cả ở nhà ấy chứ !’

Nhìn cái cách Lượm kể lể mới đáng yêu làm sao, chẳng khác gì một đứa trẻ lần đầu tập đọc, hai má đỏ ửng như trái bồ quân , híp mí cười ngộ nghĩnh :’ Thôi ! Chào đồng chí ‘

Cậu bé mãi lúc một xa theo cái bong nhỏ tung tăng chiếc xắc và mũ ca lô đội lệch bên đầu. Cách cái ngày tôi gặp Lượm không xa thì khoảng đầu tháng sáu, dưới chiến khu có gửi lên cho tôi một bức thư mà mới thoáng qua dòng đầu tôi đã không kìm được nước mắt : ‘Lượm ! Cháu tôi !’. Trong một lần đưa thư khẩn cấp, mọi người đều ra chiến dịch, Lượm đành phải nhận trách nhiệm của một chiến sĩ đưa thư nhỏ tuổi. Cậu bé bỏ thư vào bao và mỉm cười hạnh phúc như niềm tự hào được đi đánh trận. Mặc bom, mặc đạn, cứ thế đường ta đi, sợ chi cái chết. Cậu bé chạy như bay trên con đường quê một màu lúa chin tay giữ chặt chiếc xắc bên mình. Thế rồi….’Lượm !’ Tôi nghẹn ngào không nói nên lời : Lượm đã hi sinh !

Ngay cả khi lìa khỏi trần đời, tay em vẫn nắm chặt bức thư như hình ảnh một chiến sĩ quyết tâm bảo vệ đến cùng nền độc lập của dân tộc. Trên cánh đồng dường như vẫn phảng phất trong hương sữa lời cậu bé nói với tôi như lần đầu gặp mặt : hồn nhiên, vô tư, nhí nhảnh. Giờ đâu còn hình ảnh Lượm của ngày xưa, đâu còn chú chim chích như ngày nào vừa huýt sáo, vừa nhảy nhót trên đồng.

Cái chết của Lượm như một ngòi sung thúc dục nhân dân ta chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc. Lượm mãi mãi khắc sâu trong tâm trí tôi về một chiến sĩ nhỏ tuổi gan dạ, dũng cảm, quên đi cái ‘tôi’ của mình để bảo vệ cái ‘tôi’ lớn hơn. Đó là cái ‘tôi’ của Việt Nam trước bạn bè thế giới.

CHÚC BN HỌC TỐT!

29 tháng 8 2017

nhung online math la toan hoc ma

18 tháng 7 2019

Chả nhẽ ko học đc Tiếng Việt?

"Bộ ba" Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh đang đứng lù lù ở kia!

18 tháng 5 2018

a) x2 + 2 . x . 3y + … = (…+3y)2

x2 + 2 . x . 3y + (3y)2 = (x + 3y)2

Vậy: x2 + 6xy +9y2 = (x + 3y)2

b) …-2 . x . 5y + (5y)2 = (… - …)2;

x2 – 2 . x . 5y + (5y)2 = (x – 5y)2

Vậy: x2 – 10xy + 25y2 = (x – 5y)2

Đề bài tương tự: Chẳng hạn:

4x + 4xy + … = (… + y2)

… - 8xy + y2 = (… - …)2

18 tháng 5 2018

a) x2 + 2.x.3y + ... = (... + 3y)2

x2 + 2.x.3y + (3y)2 = ( x + 3y)2

Vậy: x2 + 6xy + 9y2 = ( x + 3y)2

b) ... - 2.x.5y + (5y)2 = (... - ...)2

x2 - 2.x.5y + (5y)2 = ( x – 5y)2

Vậy: x2 – 10xy + 25y2 = (x – 5y)2

c) Đề bài tương tự: Chẳng hạn:

4x + 4xy + ... = (... + y2)

... - 8xy + y2 = ( ...- ...)2

24 tháng 9 2021

ai nhanh mik sẽ k nha !