K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2020

Gọi số cần tìm là ab          ( a,b là các chữ số tự nhiên, a khác 0)

Theo bài ra ta có 

(a + b) x 5 = ab

=> 5a + 5b =a x 10 + b

=>  5b - b = 10a  - 5a

=> 4b =  5a

=> \(\frac{b}{5}=\frac{a}{4}\)

Mà b là số tự nhiên => b chia hết cho 5

 => b bằng 0 hoặc 5

Nếu  b=0 thì 

\(\frac{0}{5}=\frac{a}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{4}=0\)

\(\Rightarrow a=0\)           ( ko thỏa mãn a khác 0)

Nếu b = 5 thì

\(\frac{5}{5}=\frac{a}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{4}=1\Rightarrow a=4\)                       ( thỏa mãn )

=> số cần tìm là 45

Vậy số cần tìm là 45

28 tháng 1 2020

Gọi số cần tìm là ab với điều kiện ab  thuộc N, a khác 0:

Ta có biểu thức như sau:

ab  = 5a + 5b

​=> 10a + b = 5a + 5b

=> 5a = 4b

Vì a,b là một số có một chữ số nên a = 4; b = 5

Vậy ab  = 45

Mình cũng không chắc nhưng nếu đúng k giúp mình nha^^

16 tháng 10 2017

3456 đúng ko

16 tháng 10 2017

Số đó là: 3456

Bài này phải mò ra

Bạn tự viết ra nhé

12 tháng 7 2016

93 chia (9+3) dư 9.

Hổng biết trình bày theo kiểu lớp 4.

2 tháng 5 2017

tổng của hai số đó là:                   207*2= 414

gọi số lớn là 3ab và số bé là ab

số lớn hơn số bé là:                      3ab -ab= 300

sau đó bạn vẽ sơ đồ

số bé là:                                        (414-300) :2= 57

số lớn là                                         414-57= 357

                                         Đáp số: số bé: 57

                                                       số lớn: 357

k cho mình nhé!

11 tháng 11 2016

Giải: Gọi số cần tìm là . Theo đề bài ta có:
ab = 5 x (a + b) + 12
a x 10 + b = 5 x a + 5 x b + 12
a x 10 – 5 x a = 5 x b – b + 12
5 x a = 4 x b + 12 (1)
Do 5 x a phải chia hết cho 4 nên a = 4 (hoặc a = 8). Từ (1) ta có:
- Nếu a = 4 thì b = 2 => ab = 42
- Nếu a = 8 thì b = 7 => ab = 87
Nhận xét: Một lần nữa ở bài này chúng ta lại thấy việc nhận xét chia hết cho 4 ở biểu thức 5 x a = 4 x b + 12 là khá quan trọng. Một cách rất tự nhiên đó là khi chúng ta biến đổi nhận được 1 biểu thức, chúng ta thường hay cố gắng giản ước, triệt tiêu cả hai vế. Ở đây, việc xét chia hết cũng xuất phát từ suy nghĩ đó. Ví dụ ở biểu thức trên, khi ta cố gắng giản ước 2 vế sẽ nhận ra rằng vế phải có 2 số 4 và 12 có thể rút gọn đi 4 lần, trong khi vế trái không chứa thừa số 4, vì thế số a phải chia hết cho thừa số 4 đó.
Chú ý: 
1. Phân tích cấu tạo số, biến đổi thành biểu thức mà 2 vế chứa các chữ số cần tìm.
2. Rút gọn 2 vế nếu có thể, sau khi không thể rút gọn được, hãy nghĩ đến xét chia hết hoặc chia có dư của mỗi vế khi cùng chia cho 1 số nào đó.

23 tháng 7 2019

yyyyyyyyyyyy