K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

a/3x1/6=2b

b=3x6=18

a=2:1=2

20 tháng 8 2017

Ta có:\(\frac{a}{3}.\frac{1}{6}=\frac{2}{b}\)

        \(\Leftrightarrow\frac{a}{18}=\frac{2}{b}\)

       \(\Leftrightarrow ab=36\)

Ta đc:36=6.6=2.18=.....(Bn tự liệt kê ra nha)

Bài 22, Cho \(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{5}{6}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\) \(B=\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{6}{7}\cdot...\cdot\frac{100}{101}\) 1/ So sánh A và B, A2 và A.B 2/ Chứng minh A<\(\frac{1}{10}\) Bài 21, Cho \(A=\frac{1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot4095}{2\cdot4\cdot6\cdot...\cdot4096}\) \(B=\frac{2\cdot4\cdot6\cdot...\cdot4096}{1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot4097}\) 1/ So sánh A2 và A.B 2/ Chứng minh A<\(\frac{1}{64}\) Bài 21, Cho...
Đọc tiếp

Bài 22, Cho \(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{5}{6}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\)

\(B=\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{6}{7}\cdot...\cdot\frac{100}{101}\)

1/ So sánh A và B, A2 và A.B

2/ Chứng minh A<\(\frac{1}{10}\)

Bài 21, Cho \(A=\frac{1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot4095}{2\cdot4\cdot6\cdot...\cdot4096}\)

\(B=\frac{2\cdot4\cdot6\cdot...\cdot4096}{1\cdot3\cdot5\cdot...\cdot4097}\)

1/ So sánh A2 và A.B

2/ Chứng minh A<\(\frac{1}{64}\)

Bài 21, Cho \(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{5}{6}\cdot...\cdot\frac{2499}{2500}\)

Chứng minh A<\(\frac{1}{49}\)

Bài 22, Cho \(A=\frac{1}{2}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{5}{6}\cdot...\cdot\frac{99}{100}\)

\(B=\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{6}{7}\cdot...\cdot\frac{100}{101}\)

\(C=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{6}{7}\cdot...\cdot\frac{98}{99}\)

1/ So sánh A, B, C

2/Chứng minh \(A\cdot C< A^2< \frac{1}{10}\)

3/Chứng minh \(\frac{1}{15}< A< \frac{1}{10}\)

0
24 tháng 3 2017

Đặt C = \(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.....\frac{9999}{10000}\)\(\left(C>0\right)\)

Và D = \(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{10000}{10001}\)\(\left(D>0\right)\)

Ta có :

C .D = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.....\frac{10000}{10001}\)\(=\frac{1}{10001}\)\(\left(1\right)\)

Mặt khác :

\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)

\(.....\)

\(\frac{9999}{10000}< \frac{10000}{10001}\)

Nhân tất cả vế theo vế - - - > C < D - - - > C< C . D \(\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\)- - - >C2 < \(\frac{1}{10001}\)- - - >  C < căn \(\frac{1}{10001}\)< căn \(\frac{1}{10000}\)\(\frac{1}{100}\)( đpcm )

11 tháng 4 2021

Lời giải

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Giải bài 77 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 4 2021

A = -4/5x(1/2+1/3+1/4)= -4/5x1 = -4/5
B = 6/19 x ( 3/4+4/3+-1/2)= 6/19x 19 = 6
C = 2002/2003x(3/4+5/6-19/12)=2003/2002x0=0

20 tháng 5 2018

a)\(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)^{x+2}\left(x-2\right)=0\)

Do đó \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

25 tháng 7 2018

b)

\(\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{6}\cdot\frac{3}{8}\cdot...\cdot\frac{31}{64}=2^x\Leftrightarrow\frac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot31}{4\cdot6\cdot8\cdot...\cdot64}=2^x\Leftrightarrow\frac{31!}{\left(2\cdot2\right)\cdot\left(2\cdot3\right)\cdot\left(2\cdot4\right)\cdot...\cdot\left(2\cdot31\right)\cdot64}=2^x\)

\(\frac{31!}{2^{30}\cdot31!\cdot2^6}=2^x\Leftrightarrow\frac{1}{2^{36}}=2^x\Leftrightarrow2^{-36}=2^x\Rightarrow x=-36\)

19 tháng 5 2019

\(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{98}{99}\)

\(\Rightarrow A^2>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}...\frac{98}{99}.\frac{99}{100}\)

\(\Rightarrow A^2>\frac{1}{100}=\frac{1}{10^2}\)

Vậy \(A>\frac{1}{10}\)

19 tháng 5 2019

\(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{9999}{10000}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}...\frac{9998}{9999}\)

\(\Rightarrow A^2>\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}...\frac{9998}{9999}.\frac{9999}{10000}\)

\(\Rightarrow A^2>\frac{1}{10000}=\frac{1}{100^2}\)

\(VayA>\frac{1}{100}=B\)

21 tháng 12 2017

OK chơi luôn nhưng có phải cứ cách 2 phân số lai có 1 phân số có mẫu bằng 8 hay chỉ có 1 thui

4 tháng 8 2018


\(a,\frac{2}{3}.\left(3-x\right)+\frac{1}{2}=\frac{3}{4}.\left(2.x+1\right) \)
     \(2-\frac{2}{3}x+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}.\frac{3}{4}x+\frac{3}{4} \)
     \(\frac{2}{3}x+2-\frac{1}{2}=\frac{9}{8}x+\frac{3}{4}\)
      \(\frac{2}{3}x+\frac{3}{2}=\frac{9}{8}x+\frac{3}{4}\)
      \(\frac{3}{2}-\frac{3}{4}=\frac{9}{8}x-\frac{2}{3}x\)
       \(\frac{6}{4}-\frac{3}{4}=\frac{27}{24}x-\frac{16}{24}x\)
       \(\frac{11}{24}x=\frac{3}{4}\)
         \(x=\frac{3}{4}:\frac{11}{24}\)
         \(x=\frac{3}{4}.\frac{24}{11}\)
         \(x=\frac{18}{11}\)
\(Vậy x=\frac{18}{11}\)
\(b,\frac{5-x}{3}=\frac{2x+1}{5}\)
    \(\frac{\left(5-x\right).5}{15}=\frac{\left(2x+1\right).3}{15}\)
\(\Rightarrow\left(5-x\right).5=\left(2x+1\right).3\)
       \(25-5x=6x+3\)
       \(25-3=6x+5x\)
 \(\Rightarrow11x=22\)
 \(\Rightarrow x=22:11\)
  \(\Rightarrow x=2\)
\(Vậy x=2\)

Bài 1:

a) Ta có: \(\frac{5}{6}-\frac{2}{3}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{10}{12}-\frac{8}{12}+\frac{3}{12}\)

\(=\frac{2+3}{12}=\frac{5}{12}\)

b) Ta có: \(1\frac{11}{12}-\frac{5}{12}\cdot\left(\frac{4}{5}-\frac{1}{10}\right):\frac{-5}{12}\)

\(=\frac{23}{12}-\frac{5}{12}\cdot\left(\frac{8}{10}-\frac{1}{10}\right)\cdot\frac{-12}{5}\)

\(=\frac{23}{12}-\frac{5}{12}\cdot\frac{7}{10}\cdot\frac{-12}{5}\)

\(=\frac{23}{12}-\frac{-7}{10}\)

\(=\frac{115}{60}+\frac{42}{60}=\frac{157}{60}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(\frac{1}{2}\cdot x-\frac{2}{5}=\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\cdot x=\frac{1}{5}+\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{5}:\frac{1}{2}=\frac{3}{5}\cdot2=\frac{6}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{6}{5}\)

b) Ta có: \(\left(1-2x\right)\cdot\frac{4}{3}=\left(-2\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2x\right)\cdot\frac{4}{3}=-8\)

\(\Leftrightarrow1-2x=-8:\frac{4}{3}=-8\cdot\frac{3}{4}=-6\)

\(\Leftrightarrow-2x=-6-1=-7\)

hay \(x=\frac{7}{2}\)

Vậy: \(x=\frac{7}{2}\)

14 tháng 8 2020

lớp 9 đấy!