K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

2) EF?

Xét tam giác ABC vuông tại A, có:

E là trung điểm BC

F là trung điểm AC

=> EF là đường trung bình tam giác ABC

=> EF = \(\dfrac{AB}{2}\)

EF= \(\dfrac{6}{2}\)

EF = 3 cm

b) Xét tam giác ABC vuông tại A.

Theo định lý Pytago, ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(10^2=6^2+AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=10^2-6^2\)

\(\Rightarrow AC^2=64\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{64}=8\) cm

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8\)

\(\rightarrow S_{ABC}=24\) cm2

c) ABED là hình gì?

Xét tứ giác ABED có:

EF // AB ( Do EF là đường trung bình của tam giác ABC)

Mà: D đối xứng với E qua F (gt)

=> ED//AB (1)

Xét tứ giác ABED có:

\(AB=2EF\) ( Do EF là đường trung bình của tam giác ABC)

Mà: EF = FD (D đối xứng với E qua F (gt))

=> AB = EF + FD

=> AB = ED (2)

Từ (1) và (2) => ABED là hình bình hành (tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau)

19 tháng 12 2017

2) Trong tam giác ABC , có :

FA = FC ( F là trung điểm của AC )

EB = EC ( E là trung điểm của BC )

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC

=> EF = 1/2 AB

=> EF = 1/2 . AB = 1/2 . 6 = 3

Vậy EF = 3 cm

3) ADĐL pytago vào tam giác vuông ABC , có :

AB2 + AC2 = BC2

62 + AC2 = 102

36 + AC2 = 100

AC2 = 64

=> AC = \(\sqrt{64}\)= 8

Diện tích tam giác vuông ABC là :

1/2 . AB . AC = 1/2 . 6 . 8 = 24 ( cm2 )

Vậy diện tích tam giác vuông ABC là 24 cm2

4)

Ta có :

FE = FD ( D đối xứng với E qua F )

=> FE = 1/2 ED

Mà : FE = 1/2 AB ( cm câu 2 )

=> DE = AB

Trong tứ giác ABED , có :

DE = AB ( CMT )

DE// AB ( FE // AB )

=> ABED là hbh ( DHNB )

Nếu f(1)=2 thì:

\(2+a+b+6=2\)

\(\Rightarrow a+b=-6\)

Nếu f(-1)=12 thì:

\(-2+a-b+6=12\)

\(\Rightarrow a-b=8\)

Giá trị a và b thoả mãn là rất lớn nên mình không lập bảng.

17 tháng 3 2019

\(\frac{1}{3}x^3\) nha mik vt nhầm

13 tháng 8 2016

Bài 1 A=xyz+xz-zy-z+xy+x-y-1

thay các gtri x=-9, y=-21 và z=-31 vào là đc

=> A=-7680

Bài 2:a) n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)
số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

b) 49n+77n-29n-1

=\(49^n-1+77^n-29^n\)

=\(\left(49-1\right)\left(49^{n-1}+49^{n-2}+...+49+1\right)+\left(77-29\right)\left(79^{n-1}+..+29^n\right)\)

=48(\(49^{n-1}+...+1+77^{n-1}+...+29^{n-1}\))

=> tích trên chia hết 48

c) 35x-14y+29-1=7(5x-2y)+7.73

=7(5x-2y+73) tích trên chia hết cho 7

=. ĐPCM

12 tháng 3 2023

=���+�+1+�����+��+�+����2��+���+��

=���+�+1+����+�+1+1��+�+1(Vıˋ ���=1)

=�+��+1��+�+1

=1