K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2023

Ta có 12 người may xong một lô hàng hết 5 ngày.

\(\Rightarrow\) Năng suất công việc nhóm: \(12\cdot5=60\) ngày công

Để hoàn thành công việc sớm hơn 1 ngày tức hoàn thành công việc trong 4 ngày ta cần aooa người làm \(\dfrac{60}{4}=15\) người.

Vậy cần tăng thêm \(15-12=3\) người để hoàn thành công việc theo kế hoạch.

21 tháng 8 2021

Sở dĩ bố bạn Quyên có thể biết hai cái cọc đó không thẳng hàng vì ánh sáng từ các cọc đó truyền tới mắt bố bạn Quyên truyền đi theo đường thẳng.

Nếu các cọc thẳng hàng thì bố bạn Quyên chỉ nhìn thấy được cái cọc đầu tiên trong hàng. Cọc nào không thẳng hàng thì bố bạn Quyên sẽ nhìn thấy nó

Khi bố nhìn thấy hai cái cọc thì chứng tỏ chúng đã không nằm thẳng hàng. Do đó bạn Quyên chỉ cần dịch hai cái cọc lại sao cho bố của bạn ấy không nhìn thấy chúng nữa, có nghĩa là chúng đã được đóng thẳng hàng.
Chúc bạn học tốt! Nhớ tick cho mình nha ^.^

1 tháng 10 2021

Đổi \(8m=80dm\)

Ta cưa được số khúc gỗ là:

\(80\div16=5\) (khúc)

5 khúc gỗ cưa thành 4 lần cưa và nghỉ 4 lần.

Bác thợ mộc cưa xong cây gỗ hết số phút là:

\(\left(5+3\right)\times4=32\)(phút)

1 tháng 10 2021

dáp án nhé:Cây gỗ sẽ được cưa thành 5 khúc, như vậy có tất cả 4 lần cưa. Mỗi lần cưa hết 5 phút và bác nghỉ thêm 3 phút, như vậy tổng số thời gian 1 lần cưa là 8 phút. Vậy thời gian bác cưa hết cây gỗ là 8 x 4 = 32 (phút).

15 tháng 11 2018

Thay hệ thống cửa bằng cửa kính để ngăn chặn đường truyền âm của tiếng ồn.

Chọn B

 Bài 1: Có một đường cao tốc vừa mới được xây dựng gần một trường học. Hàng ngày học sinh phải chịu ô nhiễm tiếng ồn, vì điều kiện chưa đổi được trường về vị trí khác nên người ta đã có những phương án để chống lại những tiếng ồn đó như sau. Phương pháp nào là tốt nhất?A. Xây tường chắn để ngăn cách.B. Thay hệ thống cửa bằng cửa kính và đóng lại khi cần.C. Trang bị cho mỗi học...
Đọc tiếp

 

Bài 1: Có một đường cao tốc vừa mới được xây dựng gần một trường học. Hàng ngày học sinh phải chịu ô nhiễm tiếng ồn, vì điều kiện chưa đổi được trường về vị trí khác nên người ta đã có những phương án để chống lại những tiếng ồn đó như sau. Phương pháp nào là tốt nhất?

A. Xây tường chắn để ngăn cách.

B. Thay hệ thống cửa bằng cửa kính và đóng lại khi cần.

C. Trang bị cho mỗi học sinh một mũ chống ồn để bịt tai.

Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn

1) Tác động vào nguồn âm

2) Phân tán âm trên đường truyền

3) Ngăn không cho âm truyền đến tai

D. Che cửa bằng các màn vải.

Bài 2: Câu nào sau đây là sai?

A. Tiếng ồn to, kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người thì gọi là ô nhiễm tiếng ồn.

B. Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta phải giảm độ to của âm thanh đến tai người nghe.

C. Để chống ô nhiễm tiếng ồn thì phải dùng vật liệu cách âm để không cho tiếng ồn lọt vào tai.

D. Những âm thanh có tần số lớn thường gây ô nhiễm tiếng ồn.

Bài 3: Trường hợp nào sau đây là có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi ô tô, còi tàu hỏa nghe thấy khi đi trên đường.

B. Âm thanh phát ra từ loa ở buổi hòa nhạc, ca nhạc.

C. Tiếng nô đùa của học sinh trong giờ ra chơi.

D. Tiếng máy cày cày trên ruộng khi gần lớp học.

Bài 4: Trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Gần đường ray xe lửa

B. Gần sân bay

C. Gần ao hồ

D. Gần đường cao tốc

Bài 5: Để chống ô nhiễm tiếng ồn, người ta thường sử dụng các biện pháp:

A. Làm trần nhà bằng xốp

 B. Trồng cây xanh

C. Bao kín các thiết bị gây ồn

 D. Cả A, B, C

Bài 6: Khi người làm việc trong điều kiện ô nhiễm tiếng ồn thì phải bảo vệ bằng cách:

A. bịt lỗ tai để giảm tiếng ồn B. thay động cơ của máy nổ

C. tránh xa vị trí gây tiếng ồn D. gắn hệ thống giảm âm vào ống xả

Bài 7: Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Biện pháp không thể giúp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này là:

A. Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện.

B. Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng cửa các phòng để ngăn chặn đường truyền âm.

C. Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền theo hướng khác.

D. Dùng nhiều đồ dùng cứng có bề mặt nhẵn để hấp thụ bớt âm.

Bài 8: Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người?

A. Gây mệt mỏi B. Gây buồn ngủ

C. Gây hưng phấn D. Làm thính giác phát triển

Bài 9: Ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là gì?

A. Điều hòa nhiệt độ trong phòng

B. Ngăn tiếng ồn

C. Làm cho cửa vững chắc

D. Chống run

2
13 tháng 12 2021

A

B

A

C

D

A

C

A

B

13 tháng 12 2021

Bài 1: Có một đường cao tốc vừa mới được xây dựng gần một trường học. Hàng ngày học sinh phải chịu ô nhiễm tiếng ồn, vì điều kiện chưa đổi được trường về vị trí khác nên người ta đã có những phương án để chống lại những tiếng ồn đó như sau. Phương pháp nào là tốt nhất?

A. Xây tường chắn để ngăn cách.

B. Thay hệ thống cửa bằng cửa kính và đóng lại khi cần.

C. Trang bị cho mỗi học sinh một mũ chống ồn để bịt tai.

Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn

1) Tác động vào nguồn âm (SGK)

2) Phân tán âm trên đường truyền(SGK)

3) Ngăn không cho âm truyền đến tai(SGK)

D. Che cửa bằng các màn vải.(SGK)

Bài 2: Câu nào sau đây là sai?

A. Tiếng ồn to, kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người thì gọi là ô nhiễm tiếng ồn.

B. Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta phải giảm độ to của âm thanh đến tai người nghe.

C. Để chống ô nhiễm tiếng ồn thì phải dùng vật liệu cách âm để không cho tiếng ồn lọt vào tai.

D. Những âm thanh có tần số lớn thường gây ô nhiễm tiếng ồn.

Bài 3: Trường hợp nào sau đây là có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi ô tô, còi tàu hỏa nghe thấy khi đi trên đường.

B. Âm thanh phát ra từ loa ở buổi hòa nhạc, ca nhạc.

C. Tiếng nô đùa của học sinh trong giờ ra chơi.

D. Tiếng máy cày cày trên ruộng khi gần lớp học.

Bài 4: Trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Gần đường ray xe lửa

B. Gần sân bay

C. Gần ao hồ

D. Gần đường cao tốc

Bài 5: Để chống ô nhiễm tiếng ồn, người ta thường sử dụng các biện pháp:

A. Làm trần nhà bằng xốp

 B. Trồng cây xanh

C. Bao kín các thiết bị gây ồn

 D. Cả A, B, C

Bài 6: Khi người làm việc trong điều kiện ô nhiễm tiếng ồn thì phải bảo vệ bằng cách:

A. bịt lỗ tai để giảm tiếng ồn B. thay động cơ của máy nổ

C. tránh xa vị trí gây tiếng ồn D. gắn hệ thống giảm âm vào ống xả

Bài 7: Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua lại. Biện pháp không thể giúp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này là:

A. Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện.

B. Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng cửa các phòng để ngăn chặn đường truyền âm.

C. Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền theo hướng khác.

D. Dùng nhiều đồ dùng cứng có bề mặt nhẵn để hấp thụ bớt âm.

Bài 8: Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của con người?

A. Gây mệt mỏi B. Gây buồn ngủ

C. Gây hưng phấn D. Làm thính giác phát triển

Bài 9: Ở một số căn phòng các cửa sổ có hai lớp kính. Mục đích của biện pháp này là gì?

A. Điều hòa nhiệt độ trong phòng

B. Ngăn tiếng ồn

C. Làm cho cửa vững chắc

D. Chống run

12 tháng 12 2017

Đáp án C
Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, người ta chế tạo các thiết bị dùng trong sinh hoạt hàng ngày như: bàn là, bếp điện

20 tháng 9 2021

     Một cây gậy cao 1m có bóng là 60cm. Khi đó, tỉ lệ giữa bóng và chiều cao thật là: \(60:100=60\%\)
\(\Rightarrow\) Chiều cao của cây gậy là: \(100:60\%=166\dfrac{2}{3}\left(m\right)\)
          Đáp án: \(166\dfrac{2}{3}m\)

Mong cái này giúp được bạn nhé.☺

 

27 tháng 9 2021
Vì gương dày mặc dù chống chịu tót hơn gương mỏng nhưng vận chuyển khí khăn hơn. Vả lại nếu chế tạo gương dày thì sẽ tốn thời gian công sức khiến giá thành cao hơn => Trong đời sống hằng ngày người ta thường chế tao gương phẳng mỏng để sử dụng.
27 tháng 9 2021

Vì gương phẳng soi sẽ:

- Phản chiếu lại vật đúng hình ảnh của nó.

- Làm cho ảnh không bị nhỏ lại hoặc to đi mà đúng với kích thức vật.

Bài 1:Đọc đoạn văn sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng :''Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế nào là ko ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa ăn một cái kẹo ". Bài 2:Cho đoạn trích :"Bố nhớ cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng từng hơi thở hổn hển của con !  ... Nhớ lại điều ấy, bố ko...
Đọc tiếp

Bài 1:Đọc đoạn văn sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng :''Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế nào là ko ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa ăn một cái kẹo ". 

Bài 2:Cho đoạn trích :"Bố nhớ cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng từng hơi thở hổn hển của con !  ... Nhớ lại điều ấy, bố ko thể nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En - ri - cô à!  Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư ?  Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn ,  người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con ! "

a) Xác định nội dung chính của đoạn trích. 

b) Nội dung đoạn trích trên có gì giống với văn bản "Cổng trường mở ra "

c) Em hãy viết thêm 1 đến 2 câu vào đầu hoặc cuối đoạn trích để khái quát lại đoạn trích đó. 

 

1

Bài 1:Đọc đoạn văn sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng :''Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế nào là ko ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa ăn một cái kẹo ". 

-  Không thể hiện đc sự liên kết . Về phương diện ngôn ngữ : mối lên kết chưa đc đảm bảo ( thiếu Trạng ngữ ).

sửa lại : ''Một ngày kia còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế nào là ko ngủ được. Còn bây giờ ,giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa ăn một cái kẹo ". 

16 tháng 6 2021

Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.[1][2] Trong lúc nhật thực toàn phần, đĩa Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần hoặc hình khuyên, đĩa Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.

Nếu Mặt Trăng có quỹ đạo tròn hoàn hảo, gần hơn Trái Đất một chút, và trong cùng mặt phẳng quỹ đạo, sẽ có nhật thực toàn phần xảy ra mỗi lần trong một tháng. Tuy nhiên, quỹ đạo của Mặt Trăng nghiêng hơn 5° so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời (xem mặt phẳng hoàng đạo), do vậy bóng của Mặt Trăng lúc trăng non thường không chiếu lên Trái Đất. Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất. Hơn nữa, quỹ đạo của Mặt Trăng có hình elip, và nó thường ở đủ xa Trái Đất khiến cho kích cỡ biểu kiến của nó không đủ lớn để che khuất hoàn toàn Mặt Trời lúc nhật thực. Mặt phẳng quỹ đạo của Mặt Trăng và của Trái Đất mỗi năm cắt nhau tại các điểm nút lên và nút xuống của quỹ đạo; và có ít nhất là 2 và nhiều nhất là 5 lần nhật thực xảy ra trong một năm, cũng không thể có nhiều hơn hai lần nhật thực toàn phần trong cùng một năm.[3][4] Tuy nhiên, tại một nơi cụ thể trên Trái Đất, hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra là rất hiếm bởi vì bóng của Mặt Trăng trong lúc hiện tượng này xảy ra đổ lên Trái Đất theo một dải hẹp và trong thời gian ngắn, với lần lâu nhất khoảng 7 phút (nhật thực toàn phần ngày 20 tháng 7 năm 1955).[4]

Hiện tượng che khuất là hiện tượng của tự nhiên. Tuy thế, trong lịch sử cổ đại và quan niệm của một số người hiện đại, nhật thực thuộc về hiện tượng siêu nhiên. Hiện tượng nhật thực toàn phần gây ra sự sợ hãi đối với người dân thời cổ đại do thiếu hiểu biết về thiên văn học, khi Mặt Trời dường như biến mất vào ban ngày và bầu trời tối đen trong vài phút.

Rất nguy hiểm cho mắt khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. Do vậy để quan sát hiện tượng nhật thực trực tiếp cần sử dụng các loại kính bảo vệ mắt hoặc quan sát gián tiếp hình ảnh lúc nhật thực. Nhưng khi xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần, mắt có thể an toàn quan sát hiện tượng này trong lúc Mặt Trăng che khuất hoàn toàn Mặt Trời. Những người ưa thích hiện tượng này thường đi du lịch đến những nơi sắp xảy ra để chứng kiến và chụp ảnh.

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn. Kiểu và chiều dài của nguyệt thực phụ thuộc vào vị trí của Mặt trăng so với các điểm nút quỹ đạo của nó.

Nguyệt thực toàn phần xảy ra khi ánh sáng mặt trời trực tiếp bị bóng của Trái Đất che hoàn toàn. Ánh sáng duy nhất nhìn thấy được là khúc xạ qua bóng tối của Trái Đất. Ánh sáng này có màu đỏ vì cùng lý do hoàng hôn có màu đỏ, do sự tán xạ Rayleigh của các tia sáng màu có bước sóng ngắn hơn. Bởi vì màu đỏ của nó, nguyệt thực toàn phần đôi khi được gọi là mặt trăng máu.

Không giống như nhật thực, mà chỉ có thể được nhìn thấy từ một khu vực tương đối nhỏ trên thế giới, nguyệt thực có thể được nhìn từ bất cứ nơi nào ở nửa tối của Trái Đất. Nguyệt thực kéo dài trong vài giờ, trong khi nhật thực toàn phần chỉ kéo dài trong vài phút tại bất kỳ vị trí nào do kích thước nhỏ hơn của bóng của Mặt trăng. Không giống như nhật thực, nguyệt thực có thể quan sát một cách an toàn bằng mắt thường vì hình ảnh nguyệt thực mờ hơn so với hình ảnh mặt trăng đầy đủ.

Thời gian tối đa của nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực một phần: 6 giờ.

16 tháng 6 2021

wow. Mk hỏi ngày tháng