K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sóng âm có biên độ dao động càng lớn thì âm nghe thấy càng to và ngược lại

`-` Biên độ dao động của hình `13.b` lớn hơn biên độ dao động của hình `13.c`

`->` Nhận xét: Khi âm phát ra càng to thì biên độ dao động càng lớn. Khi âm phát ra càng nhỏ thì biên độ dao động càng thấp.

biên độ dao động của hình 13.2b lớn hơn biên độ dao động của hình 13.2c

=>Biên độ càng lớn, nguồn âm phát ra càng mạnh và ngược lại

Mối quan hệ:

- Biên độ dao động càng lớn thì âm được phát ra càng to.

25 tháng 2 2023

Biên độ dao động của dây chun càng lớn thì âm phát ra của dây chun càng to và ngược lại, biên độ dao động của chun càng nhỏ thì âm phát ra càng nhỏ.

20 tháng 12 2022

Tần số là số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.

Đơn vị: là héc( viết tắt là Hz)

Mối liên hệ giữa độ cao âm và tần số âm:

Âm phát ra càng cao (càng bổng) khi tần số dao động càng lớn.

 Âm phát ra càng thấp (càng trầm) khi tần số dao động càng nhỏ.

25 tháng 2 2023

a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.

b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.

c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.

25 tháng 2 2023

a) âm thoa số 1 phát ra âm bổng hơn 

b) âm thoa số 1 có tần số dao động lớn hơn 

c) tần số dao động của âm thoa càng lớn thì âm phát ra càng cao (bổng )

25 tháng 2 2023

Học sinh tự thực hiện thí nghiệm và rút ra kết luận: Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to và ngược lại, biên độ dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng nhỏ.

25 tháng 2 2023

Tiến hành thí nghiệm 2, với các trường hợp:

Trường hợp 1: Gõ nhẹ vào một nhánh của âm thoa.

Trường hợp 2: Gõ mạnh vào một nhánh của âm thoa.

Trường hợp 3: Gõ mạnh hơn trường hợp 2 vào một nhánh của âm thoa.

Qua thí nghiệm, ta rút ra các nhận xét sau:

a) Độ to của âm trong trường hợp 3 lớn nhất, rồi đến trường hợp 2, cuối cùng là trường hợp 1.

b) Biên độ dao động âm trong trường hợp 3 lớn nhất, rồi đến trường hợp 2, cuối cùng là trường hợp 1.

c)  Nguồn âm dao động càng mạnh thì biên độ dao động âm càng lớn và âm nghe được càng to.

Độ cao và độ to của âm phụ thuộc vào tần số, số dao động của vật trong 1 giây của vật khi phát ra âm thanh đó.