K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2018

a) Vì AB = 3 x AM, AC = 3 x AN, nên MB = 2/3 x AB, NC = 2/3 x AC.

Từ đó suy ra : dt (MBC) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ C

dt (NCB) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ B)

Vậy dt (MBC) = dt (NCB) mà tam giác MBC và tam giác NCB có chung đáy BC, nên chiều cao từ M bằng chiều cao từ N xuống đáy BC hay MN song song với BC. Do đó BMNC là hình thang.

Từ MB = 2/3 x AB, nên dt (MBN) = 2/3 x dt (ABN) (chung chiều cao từ N) hay dt (ABN) = 2/3 x dt (MBN).

Hơn nữa từ AC = 3 x AN, nên NC = 2 x AN, do đó dt (NBC) = 2 x dt (ABN) (chung chiều cao từ B) ; suy ra dt (NBC) = 3/2 x 2 x dt (MBN) = 3 x dt (MBN).

Mà tam giác NBC và tam giác MBN có chiều cao bằng nhau (cùng là chiều cao của hình thang BMNC). Vì vậy đáy BC = 3 x MN.

b) Gọi BN cắt CM tại O. Ta sẽ chứng tỏ AI cũng cắt BN tại O. Muốn vậy, nối AO kéo dài cắt BC tại K, ta sẽ chứng tỏ K là điểm chính giữa của BC (hay K trùng với I).

Theo phần a) ta đã có dt (NBC) = 2 x dt (ABN). Mà tam giác NBC và tam giác ABN có chung đáy BN, nên chiều cao từ C gấp 2 lần chiều cao từ A xuống đáy BN. Nhưng đó là chiều cao tương ứng của hai tam giác BCO và BAO có chung đáy BO, vì vậy dt (BCO) = 2 x dt (BAO)

Tương tự ta cũng có dt (BCO) = 2 x dt (CAO).

Do đó dt (BAO) = dt (CAO). Hai tam giác BAO và CAO có chung đáy AO, nên chiều cao từ B bằng chiều cao từ C xuống đáy AO. Đó cũng là chiều cao tương ứng của hai tam giác BOK và COK có chung đáy OK, vì vậy dt (BOK) = dt (COK). Mà hai tam giác BOK và tam giác COK lại chung chiều cao từ O, nên hai đáy BK = CK hay K là điểm chính giữa của cạnh BC. Vậy điểm K trùng với điểm I hay BN, CM, AI cùng cắt nhau tại điểm O.

14 tháng 1 2023

huhu toán lớp 5 h khó như leo núi ý

14 tháng 1 2023

Bài giải

Ta có hình vẽ:

loading...

 

Ta có:

_______________________________

HI=PN(Vì:IM song song AC)  

S HTG ACI = AC * HI                                             S HTG ACI= S HTG ANC

                            2                        ______>>          Tương tự : S HTG ABI = S HTG AMB

S HTG ANC = AC * PN

                2

_________________________________

 

¼ HTG ABC = S HTG AMB = S HTG ANC

Vì cùng có chiều cao là AN, đáy là ¼ BC nên S HTG ANC = S HTG ABM .

Ta có:

S HTG ANC = S HTG AMB =S HTG ABI = S HTG AMB .

S 1 HTG trong số các hình trên (hay S HTG IAC và IAB) là:

500 : 4 = 125 (cm2)

S HTG IBC là :

500 – (125 * 2) = 250 (cm2)

Đáp số: 125cm2;

              250cm2

 

k giúp mk vs ak

11 tháng 1 2023

a)  AP = BP

b) OA > OM

7 tháng 2 2023

Lần sau bạn làm cả bài giải nha! Cảm ơn bạn nhiều, chúc bạn học tốt

19 tháng 10 2015

Trời ơi ! Toán lớp 5 bây giờ sao mà khó quá ?

4 tháng 4 2016

KHÓ QUÁ TRỜI

5 tháng 2 2018

Câu hỏi của Đinh Đức Tài - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Sau khi có tỉ lệ các tam giác ta chỉ cần thay số và tính:

\(S_{IBC}=\frac{1}{3}S_{ABC};S_{IAC}=S_{IAB}=\left(S_{IBC}+S_{ABC}\right):2\)