K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2017

Bạn tự vẽ hình nha.

a) Tam giác ABE vuông tại B, M là trung điểm BE => AM = 1/2 BE.

Tương tự ta có DM = 1/2 BE => AM = DM.

Từ đó chứng minh tam giác AHM = DHM (c - c - c) => HM là tia phân giác ^AHD.

b) Từ câu a => ^AHM = 1/2 ^AHD = 45 độ.

c) Do AK // BC => ^HAK = ^AHB = 90 độ.

Xét hai tam giác vuông AHK và DHK bằng nhau (ch - cgv) => HK là tia phân giác ^AHD.

Kết hợp với câu a ta được đpcm.

20 tháng 11 2022

a: 

Xét ΔAHD có AH=HD và góc AHD=90 độ

nên ΔAHD vuông cân tại H

=>góc HAD=góc HDA=45 độ

=>góc ADE=45 độ

Xét tứ giác ABDE có góc EAB+góc EDB=180 độ

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

=>góc ABE=góc ADE=45 độ

Xét ΔEAB vuông tại A có góc ABE=45 độ

nên ΔEAB vuông cân tại A

=>AE=AB

b: Xét tứ giác AMHB có góc AMB=góc AHB=90 độ

nên AMHB là tứ giác nội tiếp

=>góc AHM=góc ABM=45 độ

2 tháng 2 2022

Ta có :O là trung điểm của BC(gt)

           O là trung điểm của AK(OA=OK)

=>ABKC là hình bình hành(dhnb)

Mà góc BAC = 90 độ

=>ABKC là hình chữ nhật (dhnb)

=>AB=CK và góc ACK = 90 độ

Xét tam giác ABC và tam giác CKA có:

 AB=CK(cmt)

 góc BAC=góc KCA( cùng bằng 90 độ)

 AC chung

Vậy tam giác ABC = tam giác CKA(c.g.c)

b)Xét tam giác AHB và tam giác CHA có

 góc AHB = góc CHA (=90 độ)

 góc BAH =góc ACH(cùng phụ với góc B)

Vậy tam giác AHB đồng dạng tam giác CHA(g.g)

=>\(\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{AC}{CH}\)(1)

Ta có AH\(\perp\)CH

         ED\(\perp\)CH

=>AH//DE

Xét tam giác ACH có

 AH//DE

=>\(\dfrac{AE}{HD}=\dfrac{AC}{CH}\)

=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AC}{CH}\)(do AH=AD)(2)

Từ(1) và (2) => \(\dfrac{AB}{AH}=\dfrac{AE}{AH}\)

                    =>AB=AE(đpcm)

2 tháng 2 2022

-Lớp 7 chưa học Tam giác đồng dạng?

4 tháng 12 2022

lời giải bài này

26 tháng 1 2022

a) Xét ΔAMB và ΔAMC ta có:

AB = AC (gt) (1)

góc BAM = góc CAM (gt) (2)

AM là cạnh chung (3)

Từ (1),(2),(3) ⇒ΔAMB=ΔAMC (C-G-C)

b) *Xét hai tam giác vuông AHM và AKM ta có:

AM là cạnh huyền chung (3)

góc BAM = góc CAM (gt) (2)

Vậy ΔAHM=ΔAKM (cạnh huyền-góc nhọn) (4)

* Từ (4) ⇒AH=AK⇒ (2 cạnh tương ứng)