K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2023

Do x ∈ ℕ* nên x + 1 ≥ 2

2x + 6 = 2x + 2 + 4 = 2(x + 1) + 4

Để (2x + 6) ⋮ (x + 1) thì 4 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(4) = {2; 4}

⇒ x ∈ {1; 3}

6 tháng 11 2016

a)6 chia hết cho (x-1) nên (x-1)=Ư(6)

Ư(6)={1;2;3;6}

x-1=1;2;4;6

vậy x = 1 + 1 ; 2+1 ; 3+1 ; 4+1;0+1.

x=2;3;4;5;0.

b)vì 14 chia hết cho (2x + 3) nên (2x +3)=Ư(14)

Ư(14)={1;2;7;14}

2x + 3=1;2;7;14

vì 2x+3 nên sẽ lớn hơn 3 nên

2x + 3 =7 và 14

2x = 7-3=4

14 - 3=11

vì 2x =số chẵn nên 11 không được

nên x=4

x=4:2=2

c) 12 chia hết cho (x+1)

vì 12 chia hết cho (x + 1) nên (x+1)=Ư(12)

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

vậy (x+1) = 1;2;3;4;6;12.

x= 1-1 ; 2-1 ; 3-1 ; 4-1 ; 6-1 ; 12-1.

x=0;1;2;3;5;11.

 

 

 

6 tháng 11 2016

year!!!cuối cùng cũng được hoc24 likehiha

5 tháng 1 2023

a, 

ta thay thế các số từ 1 đến 10

nếu x =1 thì 1 -2 ko dc loại vì N là số nguyên

nếu x =2 thì 2 -2 = 0 ,2:0 ko có nghĩa

nếu x = 3 thì 3-2 = 1,2 : 1 =2 nên đây là số x thuộc N

nếu x =4 thì 4 -2 =2 , 2:2 =1 nên đây là số x thuộc N

b) cái đó thử nhiều số lắm

c)B(4)= {0;4;8;12;16;20;24;....}

vậy x<20 nên x là {0;4;8;12;16}

d)ta thay thế các số từ 1 đến 10

nếu x =1 thì 2.1 + 3= 5,10 : 2 =5

nên 10 : 2 =5 nên chúng ta chỉ có số 5 là x

5 tháng 1 2023

bạn trả lời thêm các câu toán khác của mình mới đăng với

27 tháng 10 2016

ai vậy ta                                                                                                                                                                                            Tung day

25 tháng 8 2017

Gọi d là UCLN của 2n+1 và 3n+1

Ta có :

\(2n+1⋮d\)

\(3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

14 tháng 12 2018

Ta có : x thuộc Ư(20) và 0 < x < 10

=> Ư(20) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

=> x \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

Vì 0 < x < 10 nên suy ra x \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 ; 5 }

Vậy x = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 }

14 tháng 12 2018

b, Vì 6 chia hết cho ( x - 1 )

=> ( x - 1 ) thuộc Ư ( 6 )

Ư( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> x - 1 = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

=> x = { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

22 tháng 10 2023

e) x + 6 chia hết cho x + 2

⇒ x + 2 + 4 chia hết cho x + 2

⇒ 4 chia hết cho x + 2

⇒ x + 2 ∈ Ư(4) 

⇒ x + 2 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ x ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà: x ∈ N

⇒ n ∈ {0; 2} 

f) 2x + 3 chia hết cho x - 2

⇒ 2x - 4 + 7 chia hết cho x - 2

⇒ 2(x - 2) + 7 chia hết cho x - 2

⇒ 7 chia hết cho x - 2

⇒ x - 2 ∈ Ư(7)

⇒ x - 2 ∈ {1; -1; 7; -7}

⇒ x ∈ {3; 1; 9; -5}

Mà: x ∈ N

⇒ x ∈ {1; 3; 9} 

9 tháng 11 2018

a) Vì x+1 chia hết cho x+1  => 2x+2 chia hết cho x+1 

Ta có 2x+5 chai hết cho x+1 

 =>     2x+2+3 chia hết cho x+1

  =>     3 chia hết cho x+1 ( do 2x+2 chia hết cho x+1) 

    =>  x+1 thuộc Ư(3)={1;3}

   => x thuộc { 0:2}  

 Thử lại : x=0. Có 5 chia hết cho 1 (đúng ) 

               x=2 . Có 9 chia hết cho 3 ( đúng ) 

b) 

   

9 tháng 11 2018

Phần b ra lớp nhé 

30 tháng 10 2019

câu 1

96 chia hết cho 3,6,....

30 tháng 10 2019

120 chia hết cho 2,3,4,5,6,8,10,12...