K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

theo đầu bài ta có :

p=26

lại có: p+e-n=22

mà p=e=26

=>26+26-n=22

=>52-n=22

=>n=52-22=30

nguyên tử khối của sắt là: p+n=22+30=52

vậy nguyên tử khối của sắt là 52 đvC

17 tháng 9 2018

nguyên tử khối cua sắt là 56

15 tháng 4 2020

70a + 40b = 60⇔
a + b
30a + 40 = 60⇔30a = 20 a + b ⇔10a = 20b⇔a = 2b
lại có
a − 8 + b − 2
70 a − 8 + 40 b − 2 = 58⇔
a − 8 + b − 2
30 a − 8 + 40 = 58⇔30 a − 8 = 18 a + b − 10
⇔30a − 240 = 18a + 18b − 180⇔12a − 18b = 60
thay a=2b vào phương trình trên ta có
12 × 2b − 18b = 60⇔24b − 18b = 60⇔6b = 60⇔b = 10⇒a = 20
Vậy khối lượng quặng 1 là 20 tấn

15 tháng 4 2020

Gọi khối lượng quặng loại I và loại II lần lượt là x(tấn) và y(tấn).

Khi đó, do tổng khối lượng là 10 tấn nên 

\(x+y=10\)

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I là \(\frac{0,8}{x}\) và quặng loại II là \(\frac{0,6}{y}\)

Do tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10% nên ta có

\(\frac{0,8}{x}-\frac{0,6}{y}=10\%=\frac{1}{10}\)

Vậy ta có hệ 

\(\hept{\begin{cases}x+y=10\\\frac{0,8}{x}-\frac{0,6}{y}=\frac{1}{10}\end{cases}}\)

Từ ptrinh đầu ta suy ra y=10−x. Thế vào ptrinh sau ta có

\(\frac{0,8}{x}-\frac{0,6}{10-x}=\frac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8}{x}-\frac{6}{10-x}=1\)

\(\Leftrightarrow8\left(10-x\right)-6x=x\left(10-x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-24x+80=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-20\right)=0\)

Vậy ta có x=4 hoặc x=20 (loại)
Suy ra y=6 

Vậy khối lượng quặng loại I là 4 tấn, khối lượng quặng loại II là 6 tấn.

5 tháng 8 2017

Chỉ liên quan đến câu hỏi về toán thui nha bạn :^^

4 tháng 3 2016

Mình cũng không chắc! (là 236 đó)

4 tháng 3 2016

Bạn giải ra giúp mình được không :))

1 tháng 1 2021

a, n\(_{MgO}\)=\(\dfrac{24}{40}\)=0,6 mol (đpcm)

=>ptử MgO = 0,6.6.10\(^{23}\)=3,6.10\(^{23}\)(đpcm) 

+ ptu HCl = 2.3,6.10\(^{23}\)=7,6.10\(^{23}\)

n\(_{_{HCL}}\)=\(\dfrac{7,6.10^{23}}{6.10^{23}}\) \(\approx1,27\)mol 

m\(_{HCl}\)=1,27.36,5\(\approx\)46,4g( dpcm) 

11 tháng 9 2016

Mình hướng dẫn bạn giải như sau:
Số hạt không mang điện=15:26 số hạt mang điện ===> 
Tổng số hạt S = P + E + N.
Ta có
P= E → S = 2P + N
- Hạt mang điện:proton (P) và electron (E).
- Hạt không mang điện:notron (N) 
- Số khối A = Z + N

Áp dụng thêm bất đẳng thức:1 ≤ N/P ≤1,52 (với 82 nguyên tố đầu bảng tuần hoàn) 
Giải  ra được A.