K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Sửa \(A=3^0+3^1+3^2+......+3^{2007}\)

\(3A=3^1+3^2+......+3^{2008}\)

\(3A-A=\left(3^1+3^2+.....+3^{2008}\right)-\left(3^0+3^1+....+3^{2007}\right)\)

\(2A=3^{2008}-1\)

Có : \(2A=3^{2008}-1\)

        \(B=3^{2008}\)

=> 2A , B là 2 số ........................

25 tháng 7 2017

Sai đề rồi bạn nhé

Mình nghĩ B = \(3^{2009}\)

Đây nhé

2A = 3A - A = \(3\left(3^0+3^1+3^2+....+3^{2008}\right)\)-\(\left(3^0+3^1+3^2+....+3^{2008}\right)\)

=\(3+3^2+3^3+.....+3^{2009}\)\(-3^0-3-3^2-....-3^{2008}\)

=\(3^{2009}-3^0\)

=\(3^{2009}-1\)=> 2A = \(3^{2009}-1\)

Vậy 2A ít hơn B 1 đơn vị ( vì B = \(3^{2009}\)nhé)

Vậy 2A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp

26 tháng 3 2017

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho

6 tháng 10 2023

Ta có công thức tổng quát như sau:

\(A=n^k+n^{k+1}+n^{k+2}+...+n^{k+x}\Rightarrow A=\dfrac{n^{k+x+1}-n^k}{n-1}\)

Áp dụng ta có:

\(A=1+4+4^2+...+4^6=\dfrac{4^7-1}{3}\) 

\(\Rightarrow B-3A=4^7-3\cdot\dfrac{4^7-1}{3}=1\)

______

\(A=2^0+2^1+...+2^{2008}=2^{2009}-1\)

\(\Rightarrow B-A=2^{2009}-2^{2009}+1=1\)

_____

\(A=1+3+3^2+....+3^{2006}=\dfrac{3^{2007}-1}{2}\)

\(\Rightarrow B-2A=3^{2007}-2\cdot\dfrac{3^{2007}-1}{2}=1\)

10 tháng 8 2015

Thấy số chính phương là các số có dạng 3k hoặc 3k+1

A=1015+1=1000.....000000000001

Tổng các chữ số của A là 1+0+0+...+0+1=2

2 có dạng 3k+2

=> A có dạng 3k+2 nên A ko phải số chính phương

B chia hết cho B thì chắc chia hết cho 3

C thì            

10 tháng 8 2015

2) x2 + y= 3z=> x+ y chia hết cho 3 

Vì x; y2 là  số chính phương nên x; ychia cho 3 dư 0 hoặc 1

Nếu x2 hoặc y hoặc x2 và  y chia cho 3 dư 1 => x2 + y chia cho 3 dư 1 hoặc 2 ( trái với đề bai)

=> x2 ; y2 đều chia hết cho 3. 3 là số nguyên tố  => x; y đều chia hết cho 3 

=> x2; ychia hết cho 9 => 3z2 chia hết cho 9 => zchia hết cho 3 ; 3 là số nguyên tố => z chia hết cho 3

Vậy...

30 tháng 4 2015

1) \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2-\frac{1}{16}=0\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=0+\frac{1}{16}\)

\(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

\(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{3}{12}+\frac{8}{12}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)=> x*11=1*12

=> x=12/11

x=1,090 909 091 . Vậy x=1,090 909 091

mình không chắc nữa

chúc bạn học tốt!^_^

30 tháng 4 2015

b = (2m + 1)^2 = 4m^2 + 4m + 1 
=> A = (a - 1)(b - 1) = 4m(m -1).4m(m +1) 
m(m -1) và m(m+1) đều chia hết cho 2 => A chia hết cho 4.2.4.2 = 64 
vì: A chứa m(m-1)(m+1) là tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3 
3 và 64 nguyên tố cùng nhau => A chia hết cho 64.3 = 192

 

27 tháng 9 2015

a) 172008  = (174)502 = (...1)502 = (....1)

112008 = (....1)

32008 = (34)502 = (...1)502  = (...1)

=> 172008 - 112008 - 32008 = (...1) - (...1) - (...1)

Hiệu 172008 - 112008 tận cùng là 0 => 172008 - 112008 - 32008 tận cùng là 9

b) 1725 = (174)6.17 = (...1)6.17 = (...7)

244 = (242)2 = (...6)2 = (...6)

1321 = (134)5.13 = (...1)5.13 = (...3)

=> B = 1725 - 24- 1321 = (...7) + (...6) - (....3) = (....0) => B chia hết cho 10

c) Tương tự

15 tháng 8 2023

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2022}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2023}\)

\(2A-A=\left(2-2\right)+\left(2^2-2^2\right)+...+\left(2^{2023}-1\right)\)

\(A=2^{2023}-1\)

Mà: \(2^{2023}-1\) và \(2^{2023}\) 

Là hai số tự nhiên liên tiếp nên:

A và B là hai số tự nhiện liên tiếp

15 tháng 8 2023

làm giống phong ấy