K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2023

Bài 5

a) Số tiền chị Lan nhận được:

y = 3000000 + 5000x (đồng)

b) Để chị Lan nhận được 10000000 đồng thì số áo chị phải may là:

(1000000 - 3000000) : 5000 = 1400 (cái)

13 tháng 10 2023

Bài 6

loading...a) ∆ABC vuông tại A

⇒ BC² = AB² + AC² (Pytago)

= 6² + 8²

= 100

⇒ BC = 10 (cm)

∆ABC vuông tại A, AH là đường cao

⇒ AH.BC = AB.AC

⇒ AH = AB . AC : BC

= 6 . 8 : 10

= 4,8 (cm)

b) Do M là trung điểm của AC

⇒ AM = AC : 2

= 8 : 2

= 4 (cm)

∆AMB vuông tại A

⇒ tanAMB = AB/AM

= 4/5

⇒ ∠AMB ≈ 39⁰

c) ∆AMB vuông tại A có AK là đường cao

⇒ AB² = BK.BM (1)

∆ABC vuông tại A có AH là đường cao

⇒ AB² = BH.BC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BK.BM = BH.BC

a: Khi m=1 thì hệ sẽ là x+y=1 và x-y=2

=>x=1,5; y=0,5

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-y\\m\left(1-y\right)-y=2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-y\\m-my-y=2m\end{matrix}\right.\)

=>x=1-y và y(-m-1)=m

=>x=1-y và y=-m/m+1

=>x=1+m/m+1=2m+1/m+1 và y=-m/m+1

Để x,y nguyên thì 2m+1 chia hết cho m+1 và -m chia hết cho m+1

=>\(m+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(m\in\left\{0;-2\right\}\)

3 tháng 10 2021

\(1,\\ a,=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}}=\sqrt{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\\ b,=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{3}\right)}}{\sqrt{\sqrt{x}+\sqrt{3}}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{\sqrt{x}-\sqrt{3}}}\\ =\sqrt{3}\\ c,=2y^2\cdot\dfrac{x^2}{\left|2y\right|}=\dfrac{2x^2y^2}{-2y}=-x^2y\\ d,=5xy\cdot\dfrac{\left|5x\right|}{y^2}=\dfrac{-25x^2y}{y^2}=\dfrac{-25x^2}{y}\)

 

Bài 2: 

a: Ta có: \(A=\left(3\sqrt{18}+2\sqrt{50}-4\sqrt{72}\right):8\sqrt{2}\)

\(=\left(9\sqrt{2}+10\sqrt{2}-24\sqrt{2}\right):8\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{2}}{8\sqrt{2}}=-\dfrac{5}{8}\)

b: Ta có: \(B=\left(-4\sqrt{20}+5\sqrt{500}-3\sqrt{45}\right):\sqrt{5}\)

\(=\left(-8\sqrt{5}+50\sqrt{5}-9\sqrt{5}\right):\sqrt{5}\)

\(=49\)

7 tháng 2 2019

Gọi đths y = ax + b là (d) 

Vì \(\left(\sqrt{2};4-\sqrt{2}\right)\in\left(d\right)\Rightarrow4-\sqrt{2}=a\sqrt{2}+b\)

vì \(\left(2;\sqrt{2}\right)\in\left(d\right)\Rightarrow\sqrt{2}=2a+b\)

Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}a\sqrt{2}+b=4-\sqrt{2}\\2a+b=\sqrt{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\sqrt{2}-2a=4-\sqrt{2}-\sqrt{2}\\2a+b=\sqrt{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\left(\sqrt{2}-2\right)=4-2\sqrt{2}\\2a+b=\sqrt{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\2.\left(-2\right)+b=\sqrt{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b=4+\sqrt{2}\end{cases}}\)

17 tháng 5 2021

TL: BIC=120 độ

14 tháng 1 2017

coi như giải hệ pt

\(\hept{\begin{cases}y=x+1\left(1\right)\\y^2-3y\sqrt{x}+2x=0\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(y^2-3\sqrt{x}.y+\frac{9x}{4}\right)=\frac{9x}{4}-2x=\frac{x}{2}\\ \)

\(\left(y-\frac{3\sqrt{x}}{2}\right)^2=\left(\frac{\sqrt{x}}{2}\right)^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{3\sqrt{x}}{2}-\frac{\sqrt{x}}{2}=\sqrt{x}\\y=\frac{3\sqrt{x}}{2}+\frac{\sqrt{x}}{2}=2\sqrt{x}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=x+1\left(3\right)\\2\sqrt{x}=x+1\left(4\right)\end{cases}}\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}-1\left(vonghiem\right)\\\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\Rightarrow\sqrt{x}=1\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

Vậy chỉ có điểm x=1; y=2 thỏa mãn

19 tháng 12 2020

\(1+\sqrt{3x+1}=3x\)

⇔ \(\sqrt{3x+1}=3x-1\)

ĐKXĐ : x ≥ 1/3

Bình phương hai vế

⇔ 3x + 1 = 9x2 - 6x + 1

⇔ 9x2 - 6x + 1 - 3x - 1 = 0

⇔ 9x2 - 9x = 0

⇔ 9x( x - 1 ) = 0

⇔ 9x = 0 hoặc x - 1 = 0

⇔ x = 0 ( ktm ) hoặc x = 1 ( tm )

Vậy x = 1

1 tháng 7 2017

\(1+\sqrt{3x+1}=3x\left(ĐKXĐ:x\ge-\frac{1}{3}\right)\)

\(\sqrt{3x+1}=3x-1\)

\(\left(\sqrt{3x+1}\right)^2=\left(3x-1\right)^2\)

\(3x+1=9x^2-6x+1\)

\(9x^2-9x=0\)

\(9x\left(x-1\right)=0\)

        \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9x=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)