K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2017

vì H là trung diểm đồng thời là đường trung trực nên  suy ra BH= HC = 3.5 cm

Áp dụng đlý py ta go đối vói tam giác AHB ta có 

AH2 + BH2 = AB2

AH2   + 3.5 2    = 52

AH2 = 5-3.52

AH=25 - 12.25

AH2= 12.75

AH= căn bậc hai chủa 12.75 và =3.6 làm tròn rồi nhé

22 tháng 7 2017

tg ABC đâu phải là tg cân đâu bạn

30 tháng 9 2021

bài 9
tam giác ABC vuông tại A có
* BC2=AB2+AC2
  BC2=152+202=625
  BC=25cm
* AH.BC=AB.AC
  AH.25=15.20
  AH.25=300
  AH=12cm

30 tháng 9 2021

tam giác ABH vuông tại H có
BH2=AB2-AH2
BH2=152-122=81
BH=9cm
tam giác ABC vuông tại A có
*AB2=BH.BC
225=9.BC
BC=25cm
CH=BC-BH=25-9=16cm
*AC2=BC2-AB2
 AC2=252-152=400
 AC=20cm

19 tháng 9 2021

\(1,\)

\(a,\) Áp dụng HTL tam giác

\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=CH\cdot BH\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{25}{6}\left(cm\right)\\AB=\sqrt{\dfrac{25}{6}\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\dfrac{5\sqrt{61}}{6}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{6\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\sqrt{61}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ BC=\dfrac{25}{6}+6=\dfrac{61}{6}\left(cm\right)\)

\(b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot\dfrac{61}{6}=\dfrac{305}{12}\left(cm^2\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Bài 2:

a) Ta thấy:

$6^2+4,5^2=7,5^2\Leftrightarrow AB^2+AC^2=BC^2$

Theo định lý Pitago đảo ta suy ra $ABC$ là tam giác vuông tại $A$

b) 

$S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{AH.BC}{2}$

$\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.4,5}{7,5}=3,6$ (cm) 

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{4,5}{7,5}\Rightarrow \widehat{B}\approx 36,8^0$

$\Rightarrow \widehat{C}\approx 90^0-36,78^0=53,2^0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Hình 2:

undefined

22 tháng 7 2021

1.

a. Ta có: \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

\(BC^2=10^2=100\)

 \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\) \(\Rightarrow\Delta\)ABC vuông tại A

b. \(\Delta\)ABC vuông tại A, đường cao AH. Ta có:

AB.AC = AH.BC

hay 6.8 = AH.10

=> AH = \(\dfrac{6.8}{10}=4.8\)

 

11 tháng 9 2021

B2

undefined

8 tháng 8 2023

a) Ta có: \(BC=13cm\Rightarrow BC^2=13^2cm=169cm\)

Xét: \(AB^2+AC^2=5^2+12^2=25+144=169=13^2=BC^2\)

Vậy tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền BC

b) Áp dụng định lý thích hai cạnh góc vuông tà tích giữa cạnh huyền và đường cao ta có:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{12\cdot5}{13}\approx4,6\left(cm\right)\)

c) Xét ΔAHB vuông tại H có đường cao HE ta có:  

\(\Rightarrow AH^2=AE\cdot AB\) (1)

Xét ΔAHC vuông tại H có đường cao HF ta có:

\(\Rightarrow AH^2=AF\cdot AC\) (2) 

Từ (1) và (2) 

\(\Rightarrow AB\cdot AE=AC\cdot AF\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AF}=\dfrac{AC}{AE}\) (3) 

Dựa vào (3) 

Ta suy ra: \(\Delta AEF\sim\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) (đpcm)

a: Xét ΔÂBC có BC^2=AB^2+AC^2

nên ΔABC vuông tại A

b: AH=AB*AC/BC=60/13(cm)

c: ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao

nên AE*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao

nên AF*AC=AH^2

=>AE*AB=AF*AC

=>AE/AC=AF/AB

=>ΔAEF đồng dạng với ΔACB

=>góc AFE=góc ABC