K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2015

Vì góc AOB > AOC nên OC nằm giữa hai tia OA và OB suy ra AOC + COB = AOB

                                                                                                                COB = AOB - AOC = 100 - 60 = 40 độ

 OE là tia phân giác của góc COB dẫn tới COE = COB/2 = 40/2 = 20 độ

Mà AOE = AOC + COE = 60 +20 = 80 độ. Vậy AOE = 80 độ

OD là tia phân giác của góc AOB nên góc BOD = AOB/2 = 100/2 = 50 độ

Mà BOD = BOE + DOE Suy ra:

DOE = BOD - BOE

         = 50 - 20

         = 30 độ

Vậy góc DOE = 30 độ

 

20 tháng 5 2020

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

11 tháng 8 2016

Giải:

Ta có hình vẽ:

A O B C D

a) Vì Oc là tia phân giác của góc AOB nên:
AOC = BOC = \(\frac{1}{2}\)AOB =70o

Vì OA và OD là 2 tia đối nhau nên AOD = 180o

Vì OD và OA không cùng nằm trên một nữa mặt phẳng có bờ là tia OB nên OB nằm giữa OA và OD

\(\Rightarrow\) AOB + BOD = AOD

hay 140o + BOD = 180o

\(\Rightarrow\) BOD = 40o

Vì OB nằm giữa OA và OD mà OC thuộc góc AOB nên OB nằm giữa OC và OD

\(\Rightarrow\) COB + BOD = DOC

hay 70o + 40o = DOC

\(\Rightarrow\) DOC = 110o

Vậy DOC = 110o

11 tháng 8 2016

Vì tia OE là p/g của góc AOB => góc EOB = EOA = AOB /2 = 70

Vì tia Oc nằm ngoài góc tù AOB nên Oa nằm giữa hai tia  OC và OE => EOC = EOA + AOC = 160

Vì tia OE và OF là 2 tia đối nhau nên OC nằm giữa 2 tia OE và OF

=> góc FOC + COE = FOE

=> FOC + 160 = 180

=> FOC = 20

Tương tự : EOD = 120 => FOD = 20

Ta lại có: tia OA nằm giữa 2 tia OE và OC nên tia OA và OC nằm cùng nửa mặt phẳng bờ là OE

tia OB nằm giữa 2 tia OE và OD nên tia OB và OC nằm cùng nửa mặt phằng bờ là OE

mà OE là p/g của góc AOB nên OA và OB nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE

=> tia OC và OD nằm ở 2 nửa mặt phẳng bờ là OE mà OE và OF là 2 tia đối nhau nên OF nằm giữa 2 tia OC và OD       

từ (1)(2) => tia OF là p/g của góc COD

27 tháng 4 2018

TH1: Hai tia OA và OC nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là tia OB

=> Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC < 1 >

=> \(\widehat{AOC}=\widehat{AOB}+\widehat{BOC}\)

=> \(\widehat{AOC}=100^o+30^o=130^o\)

Vì tia OD là tia phân giác của AOB

=> Tia OD nằm giữa hai tia OA và OB < 2 >

=> \(\widehat{AOD}=\widehat{DOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}\)

Vì tia OE là tia phân giác của BOC

=> Tia OE nằm giữa hai tia OB và OC < 3 >

=> \(\widehat{BOE}=\widehat{EOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}\)

Từ < 1 > ; < 2 > và < 3 > => Tia OB nằm giữa hai tia OD và OE

=> \(\widehat{DOE}=\widehat{DOB}+\widehat{BOE}=\frac{\widehat{AOB}}{2}+\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{\widehat{AOC}}{2}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

TH2 : Hai tia OA và OC cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB

Mà \(\widehat{BOC}< \widehat{AOB}\left(30^o< 100^o\right)\)=> Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Vì tia OE là tia phân giác của  BOC

=> Tia OE nằm giữa hai tia OB và OC

=> \(\widehat{BOE}=\widehat{EOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

Vì tia OD là tia phân giác của AOB 

=> Tia OD nằm giữa hai tia OA và OB

=> \(\widehat{AOD}=\widehat{DOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

Vì hai tia OE và OD cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là tia OB mà \(\widehat{BOE}< \widehat{BOD}\left(15^o< 50^o\right)\)

=> Tia OE nằm giữa hai tia OB và OD

=> \(\widehat{BOD}=\widehat{BOE}+\widehat{DOE}\)

=> \(50^o=15^0+\widehat{DOE}\)

=> \(\widehat{DOE}=50^o-15^o=35^o.\)

Vậy \(\widehat{DOE}=65^o\)hoặc \(\widehat{DOE}=35^o\).

27 tháng 8 2016

mình cũng đang cẦN KHÔNG biết  có ai làm đc không