K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

\(8^{32}=\left[2^3\right]^{32}=2^{96}\)

\(2^{96}+2^{100}\)

\(=2^{96}.1+2^{100}\)

\(=2^{96}.\left(1+2^6\right)\)

\(=2^{96}.17\)

\(=2^{95}.2.17\)

\(=2^{95}.34\)

Vì 34\(⋮\)34 \(\Rightarrow\)tổng này chia hết cho 34

16 tháng 11 2015

Tổng các chữ số của số 111...1 (n số 1 là: 1.n

=>tổng các chữ số của số A là: 8n+1n=n(8+10=9n chia hết cho 9

Vì toongr các chữ số của A chia hết cho 9 

nên A chia hết cho 9 (đpcm)

24 tháng 7 2020

mình thêm nữa là cách trình bày của câu này như thế nào:

x chia hất cho 12, x chia hết cho 25, x chia hết cho 30 và 0< x<500

24 tháng 7 2020

Ư(90)={1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90;}

Ư(126)={1;126;63;2;3;42;6;21;7;18;14;9}

Ư(84)={1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84}

Ư(63)={1;3;7;9;21;63}

Ư(105)={1;3;5;;7;15;21;35;105}

mik chỉ biết làm tới đây thôi ! xin lỗi nha

5 tháng 10 2015

                                                    Giải

Bài 1:

a) Ta có: A=3+32+33+34+........+359+360=(3+32)+(33+34)+..........+(359+360)

                =12+32x (3+32)+.......+358 x (3+32)=12+3x 12+..........+358 x 12

                =12 x (32 +...............+358)= 4 x 3 x (32 +...............+358)

Vì: m.n=m.n chia hết cho n hoặc m. Mà ở đây ta có 4 chia hết cho4.

=> Tổng này chia hết cho 4.

Bài 2:

Ta có: 12a chia hết cho 12; 36b chia hết cho 12.

=> tổng này chia hết cho 12.

Bài 4:a) Ta có: 5 + 5^2 + 5^3= 5 + (.........5) + (............5) = (............5)

Vậy tổng này có kết quả có chữ số tận cùng là 5. Mà những số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5.

=> Tổng này chia hết cho 5.

 

11 tháng 10 2016

gọi B là tên biểu thức trên

Ta có :

B = 1+21+22+23+24+25

B = ( 1 + 21 + 22 ) + ( 2+ 24 + 25 )

B = 9 + 23 . ( 1 + 21 + 22 )

B = 9 + 23 . 9

B = 9 . ( 1 + 23 ) chia hết cho 9

11 tháng 10 2016

1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25

= ( 1 + 2 + 2) + ( 23 + 24 + 25 )

= ( 1 +  2 + 22 ) + 23 ( 1 + 2 + 22 )

= 1 . 9 + 23 . 9

= ( 1 + 23 ) . 9

=> 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 chia hết cho 9 

25 tháng 9 2017

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

24 tháng 8 2015

ta có:C=1+3+32+33+...+311

=(1+3+32)+(33+...+311)

=1.(1+3+32)+...+39.(1+3+32)

=1.13+...+39.13

=(1+...+39).13 chia hết cho 13

b.C=1+3+32+33+...+311

=(1+3+32+33)+(...+311)

=1.(1+3+32+33)+(...+311)

=1.(1+3+32+33)+...+38.(1+3+32+33)

=1.40+...+38.40

=(1+...+38).40 chia hết cho 40

26 tháng 8 2015

cảm ơn bạn "ANGLE LOVE" nhiều nhé!

thanks! hi ....hi ...!