K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n+6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2+n+6=6n+6\)

Vì 6n chia hết cho 6;6 chia hết cho 6

=>đpcm

15 tháng 6 2016

\(=\left(n^2+5n\right)-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6\)

\(=6\left(n+1\right)\) chia hết cho 6

2 tháng 10 2016

mình mới học lớp 7

...............

/////////////////////////////////

...............................

3 tháng 1 2017

đề sai : đề thật nè  Chứng minh rằng m^3+20m chia hết cho 48 

  m = 2k thì 
(2k)^3 + 20*2k = 8k^3 + 40k = 8k(k^2 + 5) 
Cần chứng minh k(k^2 + 5) chia hết cho 6 là xong. 
+ nếu k chẵn => k(k^2 + 5) chia hết cho 2 
+ nếu k lẻ => k^2 lẻ => k^2 + 5 chẵn => k(k^2 + 5) chia hết cho 2 
Vậy k(k^2 + 5) chia hết cho 2 
+ nếu k chia hết cho 3 => k(k^2 + 5) chia hết cho 3 
+ nếu k chia 3 dư 1 => k^2 + 5 = (3l + 1)^2 + 5 = 9l^2 + 6l + 6 chia hết cho 3 
+ nếu k chia 3 dư 2 => k^2 + 5 = (3l + 2)^2 + 5 = 9l^2 + 12l + 9 chia hết cho 3 
Vậy k(k^2 + 5) chia hết cho 3 
=>dpcm

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

3 tháng 1 2017

Lập luận quá sắc nét bái phục

2 tháng 7 2019

ta có : n(n+5)−(n−3)(n+2)=n2+5n−(n2+2n−3n−6)n(n+5)−(n−3)(n+2)=n2+5n−(n2+2n−3n−6)

=n2+5n−n2−2n+3n+6=6n+6=6(n+1)⋮6=n2+5n−n2−2n+3n+6=6n+6=6(n+1)⋮6

⇔6(n+1)⇔6(n+1) chia hết cho 66 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2)⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 66 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2)n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 66 với mọi n là số nguyên (đpcm)

17 tháng 11 2022

Đặt A=B

loading...

Vì đây là 7 số liên tiếp

nên A chia hết cho 7!

=>B chia hết cho 105

11 tháng 5 2017

Bạn ghi sai đề ạ --.- mk sửa lại thành 

\(B=n^3\left(n^2-7\right)^2-36n\)

\(=n\left[n^2\left(n^2-7\right)^2-36\right]\)

\(=n\left[\left(n^3-7n\right)^2-6^2\right]\)

\(=n\left(n^3-7n-6\right)\left(n^3-7n+6\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n-3\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n-2\right)\left(n-1\right)\)

vì __________________________________________________________ là tích của 7 số nguyên liên tiếp suy ra B chia hết cho 105

15 tháng 9 2021

 mà bn ơi cái chỗ a 7 số tự nhiên liên tiếp làm các bước như nào vậy

15 tháng 2 2016

Ta có:  Vì  \(n\)  là số lẻ (theo giả thiết) nên  \(n\)  sẽ có dạng  \(2k+1\)

Các bước biến đổi:

\(n^{12}-n^8-n^4+1=n^8\left(n^4-1\right)-\left(n^4-1\right)\)

                                       \(=\left(n^4-1\right)\left(n^8-1\right)\)

                                       \(=\left(n^4-1\right)^2\left(n^4+1\right)\)

\(n^{12}-n^8-n^4+1=\left(n^2-1\right)^2\left(n^2+1\right)^2\left(n^4+1\right)\)

Khi đó, ta xét  \(\left(n^2-1\right)^2\)  với  \(n=2k+1\)  thì  \(\left(n^2-1\right)^2\)  sẽ trở thành:  

\(\left(n^2-1\right)^2=\left(n-1\right)^2\left(n+1\right)^2=\left(2k+1-1\right)^2\left(2k+1+1\right)^2=4k^2\left(2k+2\right)^2=16k^2\left(k+1\right)^2=16\left[k\left(k+1\right)\right]^2\)

chia hết cho  \(16\)

Lại có:  \(k\left(k+1\right)\)  chia hết cho  \(2\)  (vì là tích của hai số nguyên liên tiếp) nên  \(\left[k\left(k+1\right)\right]^2\)   chia hết cho  \(4\)

Do đó,  \(\left(n^2-1\right)^2\)  chia hết cho  \(16.4=64\)  \(\left(1'\right)\)

Mặt khác,  với  \(n=2k+1\)  \(\Rightarrow\)  \(\left(n^2+1\right)^2\)  và  \(n^4+1\)  lần lượt là các số chẵn

nên  \(\left(n^2+1\right)^2\)  chia hết cho  \(2^2=4\)   \(\left(2'\right)\)

   và   \(n^4+1\)  chia hết cho  \(2\)   \(\left(3'\right)\)

Từ  \(\left(1'\right);\)  \(\left(2'\right)\)  và  \(\left(3'\right)\)  suy ra  \(n^{12}-n^8-n^4+1\)  chia hết cho \(512\)

7 tháng 1 2016

khong cao thu nao biet lam sao

 

25 tháng 2 2016

giup t voi di ma