K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

bài tập 1

12 tháng 9 2023

\(1f,2.5^2+3:71^0-54:3^3=2.25+3:1-54:27\\ =50+3-2=51\)

23 tháng 4 2016

mk se co gang

23 tháng 4 2016

Cảm ơn bn khi nào mk không bít thì mk hỏi bạn nhayeu

27 tháng 4 2016

lớp mấy

 

18 tháng 4 2016

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có: xÔy < xÔz (60o<120o)

\(\Rightarrow\) Tia Oy nằm giữa Ox và Oz.  (1)

Ta có: xÔy + yÔz = xÔz

            60+ yÔz = 120o

                      yÔz = 120- 60o = 60o

 Vậy: xÔy = yÔz = 60o   (2)

Từ (1) và (2) suy ra Oy là phân giác của xÔz

b. Vì Ot là tia đối của tia Ox

Ta có: xÔz + zÔt = 180o​ (hai góc kề bù)

          120+ zÔt = 180o

                      zÔt = 180- 120o = 60o

   Vậy: yÔz = zÔt = 60o   (1)

Vì Oy nằm giữa Ox và Oz

Vì Oz nằm giữa Ox và Ot

\(\Rightarrow\)  Oz nằm giữa Oy và Ot  (2)

Từ (1) và (2) suy ra Oz là phân giác của yÔt.

18 tháng 4 2016

b) Nếu Ot là tia đối của Ox thì tÕ là góc bẹt = 180o

Vì Ot nằm giữa Ot và Ox

=> tOy + xOy = tOx

=> tOy + 60o = 180o

=> tOy = 120o

Mà Oy là tia phân giác của zOx => zOy = yOx = 60o

Vì Oz nằm giữa Ot và Oy

=> tOz + zOy = tOy

=> tOz + 60o = 120o

=> tOz = 60o

Vì tOz = zOy (=60o) và tia Oz nằm giữa Ot và Oy nên Oz là tia phân giác của tOy

P/s: Không vẽ hình nha bạn tự vẽ

23 tháng 4 2016

Trả lời muộn @@@

23 tháng 4 2016

thế là thế nào?

1 tháng 4 2016

Toán lớp 7 nha

2 tháng 4 2016

mình chịu
mới học lớp 6 à
bucminh

 

29 tháng 3 2016

 

b)có vì xot=toz=xoz/2

ta có xot và toy là 2 góc kề bù

nên xot+toy=180độ

hay 60độ+toy=180độ

yot=120độ

ta có toz +zoy =toy

hay 60độ+zoy=120độ

zoy =60độ

vì zoy=toz=yot/2 nên tia oz là tia phân giác của yot

 

29 tháng 3 2016

câu b 1 hàng còn lại là câu c

24 tháng 4 2016

bài gì vậy bạn?

24 tháng 4 2016

cau hoi dau

24 tháng 4 2016

đề gì bạn?

24 tháng 4 2016

Chưa phân loại

a: Xét ΔABC có \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

nên AB<AC<BC

b: Xét ΔEBA có BA=BE

nên ΔBAE cân tại B

mà \(\widehat{ABE}=60^0\)

nên ΔBAE đều

=>BA=BE(1)

Xét ΔCAB vuông tại A có

\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

=>BA=1/2BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE=1/2BC

=>E là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AE là đường trung tuyến

nên AE=CE

c: Xét ΔCAB có

E là trung điểm của BC

EF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

d: Xét ΔCEA có 

AI là đường trung tuyến

EF là đường trung tuyến

AI cắt EF tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔCAE

=>H là trung điểm của AE

Ta có: ΔEBA cân tại B

mà BH là đường trung tuyến

nên BH là đường cao