K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2017

\(501^2=501\times501=251001\)

8 tháng 7 2017

501 2 = 251001

9 tháng 8 2018

a) Vì EFGH là tứ giác nên \(\widehat{E}+\widehat{F}+\widehat{G}+\widehat{H}=360^0\)

\(\Leftrightarrow6x-4+5x+14+5x-14+3x+22=360^0\)

\(\Leftrightarrow19x+18=360^0\)

\(\Leftrightarrow19x=342^0\)

\(\Leftrightarrow x=18\)

Thay x=18 vào các góc E;H;G;F ta được

\(\widehat{E}=104^0\)\(\widehat{H}=76^0\)\(\widehat{G}=76^0\)\(\widehat{F}=104^0\)

Vì \(\widehat{E}+\widehat{H}=104^0+76^0=180^0\)mà chúng ở vị trí trong cùng phía nên EF//GH mà \(\widehat{H}=\widehat{G}=76^0\)nên EFGH là hình thang cân

b)  Vì EF//HI (I thuộc HG va EF//HG) và FI//EH suy ra EFIH la hình bình hành 

suy ra EF=HI

Vì EFGH là htc nên EH=FG và EG=HF

Tự vẽ hình nha

10 tháng 8 2018

sao k giải đc sớm hưn đi đi hok xong rồi ms giải

3 tháng 7 2018

a, Xét tam giác AIB và tam giác CID có;

AI = CI ( vì I là trung điểm AC)

BI = DI ( vì I là trung điểm BD)

góc AIB = góc DIC ( cặp góc đối đỉnh )

=> tam giác AIB = tam giác CID ( c.g.c) (đpcm)

b. Xét tứ giác ABCD có: hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường => ABCD là hình bình hành

=> AD = BC và AD // BC (đpcm)

c.Do ABCD là hình bình hành (cmt)

=> AB // DC

=>góc  DCA = góc BAC ( hai góc so le trong)

=> để CD vuông góc với AC thì góc DCA = 90o hay góc BAC = 90o hay tam giác ABC phải vuông tại A

Vậy điều kiện để  CD vuông góc với AC là tam giác ABC phải vuông tại A 

=))) Viết nhiều qué k cho mình nhe :333

3 tháng 7 2017

CON QUY KIA ,MAY CHEM GIO VUA PHAI THOI NHA ,MAY CO TIN LA TAO GIET CHET DONG HO CUA MAY KHONG?,TAO SE GIET:

ME MAY,CHA MAY,ONG MAY, BA MAY ,ONG CO MAY,BA CO MAY VA MAY HAHAHAHAHAHA ,CHAT DAU MAY,HIHIHI,HIEU CHUA CON QUYKHON NAN,CHAM DUT.

3 tháng 7 2017

Huynh bach huong bị điên ak??/

tiểu học còn đòi nói lắm

dạ thưa bà cô lắm chuyện tao là quỷ đấy, khốn nạn đấy nhưng.......cái bà cô không biết gì lại còn lắm chuyện, mõm cứ dài ra đi ns này ns nọ lại đòi giết quỷ thì lợn phải gọi là cụ

Còn cái góc làm tròn đến giây là số đo của góc đó . Z thui (~~ bà cô tiểu học mõm dài hơn chó không bt j còn đi lo chuyện ng ta)

10 tháng 6 2023

\(\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-2x\left(x-3\right)+x+7\)

\(=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7\) ( Nhân phân phối )

\(=\left(2x^2-2x^2\right)+\left(3x-10x+6x+x\right)+\left(-15+7\right)\)

\(=0+0x-8\)

\(=-8\)

Vậy biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến.

27 tháng 10 2021

\(=9x+6x^3+3x^2-9x=6x^3+3x^2\)

27 tháng 10 2021

= 9x + 3x2x2 + 3xx - 3x3

= 9x + 6x3 + 3x2 - 9x

= 6x3 + 3x2

3 tháng 7 2018

gọi số cây của 7A là a , 7C là c,7B là b ( \(a,b,c\in N\))(đơn vị : cây)

Ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+c}{3+5}=\frac{48}{8}=6\)

\(\Rightarrow a=6\times3=18\)

      \(b=6\times4=24\)

      \(c=6\times5=30\)

Vậy số cây lớp 7A là : 18 cây

                          7B là : 24 cây

                           7C là : 30 cây

3 tháng 7 2018

Gọi số cây trồng được của 3 lớp lần lượt là: a;b;c

Ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\Rightarrow4a=3b\Rightarrow a=\frac{3b}{4}\left(1\right)\)

\(\frac{b}{c}=\frac{4}{5}\Rightarrow5b=4c\Rightarrow c=\frac{5b}{4}\left(2\right)\)

Mà \(a+c=\frac{3b}{4}+\frac{5b}{4}=48\)

\(\Rightarrow b=24\)

Vì \(a=\frac{3b}{4}\Rightarrow a=18\)

\(c=48-18=30\)

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 18; số cây lớp 7B trồng được là: 24 ; số cây lớp 7C trồng được là: 30 

8 tháng 7 2016

(x+1)(x-2)(2x-1)=0

*)x+1=o>x=-1

*)x-2=0>x=2

*)2x-1=0>x=1/2

\(\text{∘}\) \(\text{Ans}\)

\(\downarrow\)

\(14x^2y^3-7xy^2\cdot\left(2x-3y\right)\)

`=`\(14x^2y^3-\left[7xy^2\cdot2x+7xy^2\cdot\left(-3y\right)\right]\)

`=`\(14x^2y^3-\left(14x^2y^2-21xy^3\right)\)

`=`\(14x^2y^3-14x^2y^2+21xy^3\)

\(\text{∘}\) \(\text{Kaizuu lv uuu.}\)