K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2023

• Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là Kinh Dương Vương, được xem là vị vua đầu tiên của nước Văn Lang (khoảng thế kỷ 3 trước Công nguyên).
Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là An Dương Vương, được xem là vị vua đầu tiên của nước Âu Lạc (khoảng thế kỷ 3 trước Công nguyên).
Việc làm chính của nhân dân Văn Lang Âu Lạc là canh tác, chăn nuôi và đánh bắt thủy sản. Nhân dân Văn Lang Âu Lạc cũng đã biết sử dụng đất đai, lúa gạo, mía đường, chăn nuôi trâu bò, gà vịt, cá, tôm, cua, ốc... để nuôi sống bản thân và gia đình. Ngoài ra, họ cũng có nghề dệt, đúc đồ đồng, làm gốm sứ và chế tác các sản phẩm từ tre, nứa, tre gai...

21 tháng 12 2021

Tham khảo

Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã đóng vai trò lịch sử, là người đứng ra thông nhất tất cả các bộ lạc Lạc Việt, dựng nên nước Văn Lang.

Kinh đô nước Văn lang ở Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ).

21 tháng 12 2021
Biểu quyết cộng đồng Chọn điều phối viên (Nguyễn Hoàng Nhật Thiên Nam, Nguyenquanghai19) • Bất tín nhiệm bảo quản viên (Avia) • Biểu quyết ("Đồng thuận" tại Wikipedia tiếng Việt)Đóng (mở lại bằng cách xóa cookie dismissASN1 trong trình duyệt)
 

Âu Lạc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia   Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm
hiệnBài viết này có thể được mở rộng theo cách dịch văn bản từ bài viết tương ứng trong Tiếng Anh. (tháng 5 năm 2021) Nhấn [hiện] để xem các hướng dẫn dịch thuật quan trọng.
Tên gọi Việt Nam
Map of Vietnam showing the conquest of the south (nam tiến, 1069-1757).
hiện

Âu Lạc (chữ Hán: 甌雒/甌駱[1]) là nhà nước cổ có thật và là nhà nước rõ ràng đầu tiên của người Việt cổ được thành lập tại miền Bắc Việt Nam bởi một nhân vật có thật tên là Thục Phán (An Dương Vương) năm 257 TCN. Nhà nước này đã thống nhất 2 bộ tộc Âu Việt - Lạc Việt (Sử gọi là Văn Lang) lại với nhau và đã bảo vệ đất nước thành công trước cuộc xâm lược của nhà Tần, nhưng sau cùng, nhà nước sụp đổ do thất bại trước Nam Việt của Triệu Đà (một quan lại nhà Tần), tạo cơ sở cho nhà Hán xâm lược sau này.

Nhà nước này kế tục nhà nước mang tính truyền thuyết Văn Lang của các vua Hùng. Kinh đô của Âu Lạc đặt tại Cổ Loa, ngày nay thuộc xã Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội.

Mục lục1Hình thành2Cương vực3Tầng lớp xã hội4Kháng chiến chống quân Tần xâm lược5Kết thúc6Xem thêm7Một số tài liệu tham khảo8Liên kết ngoài bổ sungHình thành[sửa | sửa mã nguồn]

Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc được Thục Phán (thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt) thành lập vào năm 258 TCN sau khi đánh bại vị vua Hùng cuối cùng của nước Văn Lang, ông lên ngôi và lấy niên hiệu là An Dương Vương.

Cựu Đường thư (Hậu Tấn – Lưu Hú soạn, 945 SCN), quyển 41, Chí 21, Địa lí 4, dẫn Nam Việt chí (viết thời Lưu Tống, 420 – 479) chép gần tương tự:

“Đất quận Giao Chỉ rất là màu mỡ, ngày xưa có quân trưởng gọi là Hùng Vương, phụ tá là Hùng Hầu. Sau có vua Thục đem ba vạn lính đánh diệt Hùng Vương đi. Vua Thục nhân đó cho con mình làm An Dương Vương, trị đất Giao Chỉ. Đất nước ấy ở phía đông huyện Bình Đạo ngày nay. Thành nước ấy có chín vòng, chu vi chín dặm, dân chúng đông đúc".

Tuy nhiên theo bộ sử ký của Tư Mã Thiên (quan nhà Hán) viết vào thế kỷ 1 TCN viết rằng, năm 218 TCN - hoàng đế nhà Tần - Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng sai tướng Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược các bộ tộc Việt ở phương Nam. Người Việt cử người tuấn kiệt lên làm lãnh đạo chống lại và giành thắng lợi trước quân Tần - tướng Đồ Thư bị diệt, như vậy căn cứ vào bộ sử ký của Tư Mã Thiên thì thời gian hình thành Âu Lạc muộn hơn vào khoảng sau năm 218 TCN.

Cương vực[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi đánh bại vua Hùng thứ 18 của Văn Lang, Thục Phán sáp nhập lãnh thổ của Lạc Việt và lãnh thổ của bộ tộc mình (Âu Việt) và hình thành nên một nhà nước mới là Âu Lạc (kết hợp giữa người Âu Việt và người Lạc Việt)

Lãnh thổ Âu Lạc gồm lãnh thổ cũ của bộ tộc Âu Việt ở phía bắc, mà ngày nay là một phần phía nam tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) và lãnh thổ của Lạc Việt ở miền bắc Việt Nam. Âu Lạc có ranh giới phía bắc là sông Tả Giang (Quảng Tây) đến phía nam là dãy núi Hoành Sơn ở Hà Tĩnh hiện nay.

Tầng lớp xã hội[sửa | sửa mã nguồn] Bề mặt ngói ống tại Cổ Loa

Dựa trên các cơ sở của nhà nước Văn Lang, An Dương Vương cũng để nguyên cơ cấu các bộ tộc như dưới thời các vua Hùng, Quan lại giúp việc cho An Dương Vương cũng là các lạc hầu, lạc tướng. Dấu tích của thời Âu Lạc để lại đến ngày nay là hệ thống thành Cổ Loa và hàng vạn mũi tên đồng được khai quát ở gần thành cổ.

Kháng chiến chống quân Tần xâm lược[sửa | sửa mã nguồn] Bản đồ các khu vực lẻ tẻ do nhà Tần chiếm được của các nhóm tộc Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử sau năm 210 TCN.Bài chi tiết: Chiến tranh Tần-Việt

Theo Sử ký Tư Mã Thiên của sử gia người Hán - Tư Mã Thiên viết vào thế kỷ 1 TCN, năm 218 TCN hoàng đế nhà Tần - Tần Thủy Hoàng sai hiệu uý Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược các bộ tộc Việt ở phía Nam. Người Việt dùng chiến tranh du kích chống lại dẫn tới cuộc chiến kéo dài tới 10 năm, Đồ Thư bị diệt, người Âu Lạc bảo vệ được lãnh thổ.

Tượng Thục Phán bằng đồng được đặt bên trong đền thờ An Dương Vương ở Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.

Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tần là cuộc kháng chiến bảo vệ đất nước đầu tiên trong chính sử Việt Nam.

Kết thúc[sửa | sửa mã nguồn] Tượng An Dương Vương ở Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh

Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc kết thúc vào năm 208 TCN sau khi An Dương Vương bị Triệu Đà (một viên quan nhà Tần ở Quảng Đông - Trung Quốc) đánh bại và sáp nhập.

Tuy nhiên theo bộ Sử ký của Tư Mã Thiên (quan nhà Hán) (thế kỷ 1 TCN) lại viết rằng Tây Âu Lạc[2] (tức nước Âu Lạc phía Tây) bị Triệu Đà đánh bại ngay sau khi thái hậu nhà Hán là Lữ Hậu chết, Lữ Hậu chết năm 180 TCN, vì thế một số sách báo ngày nay cũng viết Âu Lạc sụp đổ năm 179 TCN.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]Văn LangHùng VươngNam ViệtNhà TriệuCổ ThụcCao LỗMỵ ChâuTrọng ThủyNỏ liên châuRùa thần Kim QuyLý Ông TrọngĐồ ThưTriệu ĐàCổ LoaĐền CuôngNam Bình (kinh đô)Thành Bản Phủ (Cao Bằng)An Dương VươngÂu ViệtLạc ViệtNgười TàyChiến tranh Tần-ViệtMột số tài liệu tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]^ Sử ký Tư Mã Thiên, Quyển 113, mục Nam Việt liệt truyện, chép: "且南方卑溼,蠻夷中閒,其東閩越千人眾號稱王,其西甌駱裸國亦稱王。" (Thả nam phương ti thấp, Man Di trung gian, kì đông Mân Việt thiên nhân chúng hiệu xưng Vương, kì tây Âu Lạc khỏa quốc diệc xưng Vương)^ Sử ký Tư Mã Thiên, Quyển 113, mục Nam Việt liệt truyện, chép: "佗因此以兵威邊,財物賂遺閩越、西甌駱,役屬焉,東西萬餘里。" (Đà nhân thử dĩ binh uy biên, tài vật lộ di Mân Việt, Tây Âu Lạc, dịch thuộc yên, đông tây vạn dư lý)Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ LiênĐại Việt sử lược - khuyết danh, Trần Quốc Vượng dịchLiên kết ngoài bổ sung[sửa | sửa mã nguồn]
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Âu Lạc.
Âu Lạc tại Từ điển bách khoa Việt Nam
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
Thể loại: Lịch sử Việt Nam thời An Dương VươngQuốc hiệu Việt NamThành lập 257 TCNChấm dứt năm 207 TCNCựu quốc gia trong lịch sử Việt NamViệt Nam cổ đạiSơ khai Việt NamNăm 179 TCNNăm 257 TCNNam ViệtChâu Á thời đại đồ sắt Bảng chọn điều hướngChưa đăng nhậpThảo luận cho địa chỉ IP nàyĐóng gópTạo tài khoảnĐăng nhậpBài viếtThảo luậnĐọcSửa đổiSửa mã nguồnXem lịch sửThêmthu gọn Tìm kiếm  Trang ChínhNội dung chọn lọcTin tứcBài viết ngẫu nhiênThay đổi gần đâyPhản hồi lỗiQuyên gópTương tácHướng dẫnGiới thiệu WikipediaCộng đồngThảo luận chungGiúp sử dụngLiên lạcTải tập tin lênGõ tiếng ViệtTrợ giúp Tự động [F9] Telex (?) VNI (?) VIQR (?) VIQR* Tắt [F12]  Bỏ dấu kiểu cũ [F7] Đúng chính tả [F8]Công cụCác liên kết đến đâyThay đổi liên quanTrang đặc biệtLiên kết thường trựcThông tin trangTrích dẫn trang nàyKhoản mục WikidataIn và xuấtTạo một quyển sáchTải về dưới dạng PDFBản để in raTại dự án khácWikimedia CommonsNgôn ngữ khác7 nữaBahasa IndonesiaEnglishFrançais한국어日本語PolskiРусскийSvenska中文Sửa liên kếtTrang này được sửa đổi lần cuối vào ngày 19 tháng 12 năm 2021 lúc 11:48.Văn bản được phát hành theo Giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự; có thể áp dụng điều khoản bổ sung. Với việc sử dụng trang web này, bạn chấp nhận Điều khoản Sử dụng và Quy định quyền riêng tư. Wikipedia® là thương hiệu đã đăng ký của Wiki
Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm...
Đọc tiếp

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.(chiều các bn)

3
12 tháng 3 2022

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.

12 tháng 3 2022

từ từ thôi

 

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:A. Quan lang.                           B. Lạc tướng.                             C. Lạc hầu.                          D. Bồ chính.Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?A.   Săn bắt thú rừng.                                                   C. Trồng lúa nước.B.   Đúc đồng.                                                             D. Làm đồ gốm.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang.                           B. Lạc tướng.                             C. Lạc hầu.                          D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A.   Săn bắt thú rừng.                                                   C. Trồng lúa nước.

B.   Đúc đồng.                                                             D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A.   Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B.   Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C.   Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D.   Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.                                  B. ngựa.                              C. lừa.                         D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A.   Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B.   Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C.   Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D.   Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.                                              B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm.                               D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A.   Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B.   Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C.   Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D.   Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A.   Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B.   Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C.   Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D.   Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A.   Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B.   Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C.   Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D.   Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết.                                                                         B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm.   D. Trọng nông.

8
13 tháng 3 2022

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.

13 tháng 3 2022

thanks bạn

 

Chỉ ra đáp án đúng:Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?A. Lấy nghề nông trồng lúa...
Đọc tiếp

Chỉ ra đáp án đúng:

Câu 1. Dưới thời Văn Lang – Âu Lạc, đứng đầu mỗi bộ là:

A. Quan lang. B. Lạc tướng. C. Lạc hầu. D. Bồ chính.

Câu 2. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là gì?

A. Săn bắt thú rừng. C. Trồng lúa nước.

B. Đúc đồng. D. Làm đồ gốm.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.

B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.

C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa…

D. Cư dân có tục gói bánh chưng, ăn trầu, nhuộm răng.

Câu 4. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng:

A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi.

Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)

B. Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội ngày nay).

C. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)

D. Tống Bình (Hà Nội ngày nay).

Câu 6. Tại sao cư dân Văn Lang sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống. B. Cần phải xua đuổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống  ngoại xâm. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 7. Vì sao nhà nước mới được thành lập sau cuộc kháng chiến chống Tần lại gọi là Âu Lạc?

A. Hợp nhất vùng đất của bộ lạc Âu Việt và Lạc Việt.

B. Tên của thủ lĩnh Âu Việt.

C. Tên của thủ lĩnh Lạc Việt.

D. Tên của một bộ lạc mạnh nhất tham gia cuộc kháng chiến.

Câu 8. Đâu không phải nhân tố đưa đến sự tiến bộ trong nông nghiệp và thủ công nghiệp thời kì Âu Lạc?

A. Tinh thần lao động sáng tạo, cần cù của nhân dân.

B. Đất nước được độc lập để phát triển ổn định.

C. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị với nhân dân chưa sâu sắc.

D. Kế thừa thành tựu cải tiến công cụ từ thời Văn Lang.

 

Câu 9. So với nhà nước Văn Lang, tổ chức bộ máy nhà nước thời Âu Lạc có điểm gì khác biệt?

A. Giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.

 

B. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do Lạc tướng đứng đầu.

D. Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Câu 10. Theo em, sự ra đời của nhà nước Âu Lạc đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống nào của người Việt còn có giá trị cho đến ngày nay ?

A. Đoàn kết. B. Trọng nghĩa khí.

C. Chống ngoại xâm. D. Trọng nông.

Câu 11. Dưới thời Bắc thuộc, đứng đầu các làng, xã là

A. Thứ sử người Hán. B. Thái thú người Hán.

C. Hào trưởng người Hán. D. Hào trưởng người Việt.

Câu 12. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách nào để bóc lột nhân dân ta?

A. Sử dụng chế độ tô thuế, bắt cống nạp sản vật, nắm độc quyền về muối và sắt.

B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp để tận thu nguồn lợi.

C. Đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lý hòng tận thu mọi sản phẩm do nhân dân làm ra.

D. Cải cách chế độ thuế, tăng thuế ruộng khiến người dân thêm khốn khổ.

Câu 13. Dưới thời Bắc thuộc, nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta là

A. đúc đồng. B. rèn sắt. C. làm thủy tinh. D. làm đồ gốm.

Câu 14. Dưới thời Bắc thuộc, người Việt đã sử dụng phổ biến công cụ lao động bằng

A. đá. B. đồng. C. thiếc. D. sắt.

Câu 15. Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc đã mở trường học dạy chữ Hán tại các

A. quận. B. huyện. C. làng. D. phủ

Câu 16. Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?

A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông.

B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta.

C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa.

D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta.

Câu 17. Những chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc nhằm mục đích gì?

A. Đồng hóa dân ta về văn hóa.

B. Đồng hóa dân ta về mặt giống nòi.

C. Mở rộng lãnh thổ, ảnh hưởng của phong kiến Trung Quốc.

D. Đồng hóa dân ta, thôn tính, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

Câu 18. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân quan trọng nhất giúp bản sắc văn hóa Việt vẫn được bảo tồn qua hàng nghìn năm Bắc thuộc đến tận ngày nay?

A. Người Việt phát huy được bản lĩnh trí tuệ của mình.

B. Ý thức bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc của nhân dân ta.

C. Những phong tục, tập quán đã được hình thành từ lâu đời.

D. Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.

Câu 19. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?

 

A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc.

B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực.

C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta.

D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.

Câu 20. Trong các chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc, chính sách thâm độc nhất là:

A. Chính sách thống trị hà khắc, tàn bạo.

C. Bóc lột nặng nề, vơ vét của cải của nhân

dân.

B. Chính sách đồng hoá dân tộc.

D. Chính sách độc quyền muối và sắt.

4
12 tháng 3 2022

tách câu ra bn

12 tháng 3 2022

cho ít thôi nha để có động lục làm

5 tháng 5 2022
        Văn Lang         Âu Lạc
a.Thời  gian ra đờiThế kỉ VII TCN Năm 214 TCN
b.Đứng đầu nhà nước   Hùng Vương Vua
c.Kinh đô  Phong Châu  Phong Khê
d.Quốc phòng Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, nhà nước huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại chiến đấu Có quân đội, vũ khí hùng mạnh

 

5 tháng 5 2022

 

Nước Văn Lang 

Nước Âu Lạc 

 

 

 

 

 

a.Thời gian ra đời. 

- Thế kỉ VII TCN. 

- Thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên 

 

 

b. Đứng đầu nhà nước. 

-  Hùng vương (vua Hùng).  

 

- An Dương Vương.  

 

c. Kinh đô 

- Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ hiện nay).  

 

- Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay). 

 

d. Quốc phòng 

- Chưa có quân đội, khi có chiến tranh, nhà nước huy động thanh niên ở các chiềng, chạ tập hợp lại cùng chiến đấu.  

 

- Có quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố.  

 

 

24 tháng 1 2022

Tham khảo:

Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã đóng vai trò lịch sử, là người đứng ra thông nhất tất cả các bộ lạc Lạc Việt, dựng nên nước Văn Lang.

Kinh đô nước Văn lang ở Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ).

24 tháng 1 2022

Người đứng đầu Âu Lạc : An  Dương Vương

Người đứng đầu Văn Lang ; vua Hùng

Kinh đô :

Văn Lang : Phong Châu ( Việt Trì , Phú thọ )

Âu Lạc : Thành Cổ Loa ( Đông Anh ,Hà Nội ) 

9 tháng 3 2022

Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

9 tháng 3 2022

D.Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.

Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước

 
12 tháng 3 2022

Tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước

1 tháng 4 2022

D

1 tháng 4 2022

d