K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

M<1 => \(\frac{x-3}{x+2}\)<1

       <=> \(\frac{x-3}{x+2}\)- 1 < 0

       <=> \(\frac{x-3}{x+2}\)-\(\frac{x+2}{x+2}\)< 0

       <=> \(\frac{x-3-x-2}{x+2}\)< 0

       <=>              -5         < 0

=> Vô nghiệm

17 tháng 4 2018

Cho \(2x^2+3x+1=0\)

\(\Rightarrow2x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right).\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+1=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=-1\\x=-1\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=-1\end{cases}}\)là nghiệm của đa thức

17 tháng 4 2018

=2x^2+2x+x+1
=2x(x+1)+(x+1)
=(2x+1)(x+1)
dùng máy tính cx tìm đc nghiệm nha bạn

9 tháng 8 2016

a, GTNN của a là 2,5                                                                                                                                                                          b, GTNN của B là 2

26 tháng 9 2019

T chịu

8 tháng 12 2016

Mình mới học lớp 6 thôi à . Sorry

21 tháng 7 2017

Ta có:M là trung điểm của BC=>BM=MC

Mà IM=\(\frac{BM}{2}\)(I là trung điểm của BM)

=>IM\(=\frac{MC}{2}\)(1)

Vì IA=IE(gt)

=>CI là đường trung tuyến ứng với cạnh AE của \(\Delta AEC\)(2)

Từ (1),(2)=>M là giao điềm của 3 đường trung tuyến của \(\Delta AEC\)

Vì N là trung điểm của EC(gt)

=>AN là đường trung tuyến ứng với cạnh EC của \(\Delta AEC\)

Xét \(\Delta AEC\)có:

AN là đường trung tuyến ứng với cạnh EC

M là giao điểm của 3 đường trung tuyến

=>A,M,N thẳng hàng

21 tháng 7 2017

Mình ko biết vẽ hình ở đâu nên ko vẽ mà chỉ trình bày thôi.

                                                                           Bài giải

*Ta có:

+ M là td của BC (gt) => MB=MC(t/c)

+ I là td của BM (gt) => IM= IB(t/c)

mà MB=MC(cmt) => IM=IB=1/2 MC

=> M là trọng tâm ( t/c trọng tâm )

*Xét tam giác AEC có :

I là td của AE (gt) =>CI là trung tuyến 

N là td của EC (gt) =>AN là trung tuyến 

mà M là trọng tâm (cmt) => M thuộc AN 

=> A,M,N thẳng hàng (dpcm)

14 tháng 8 2019

a) \(\frac{2x-3}{4-x}=\frac{4-x}{2x-3}\)

\(\left(2x-3\right)\left(2x-3\right)=\left(4-x\right)\left(4-x\right)\)

\(\left(2x-3\right)^2=\left(4-x\right)^2\)

\(4x^2-12x+9=16-8x+x^2\)

\(4x^2-12x+9-16+8x-x^2=0\)

\(3x^2-4x-7=0\)

\(3x^2+3x-7x-7=0\)

\(3x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(3x-7\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\3x-7=0\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{7}{3}\end{cases}}\)

2 tháng 3 2020

Ta có: (x - 2)2 ≥ 0  mà (x - 2)2(x + 1)(x - 4) < 0

=> (x + 1)(x - 4) < 0

Th1: \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-4< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 4\end{cases}}\Rightarrow-1< x< 4\)

Th2: \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-4>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>4\end{cases}}\)(Vô lý)

Vậy..