K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

1. \(S=\left(1-\frac{1}{2^2}\right).\left(1-\frac{1}{3^2}\right)...\left(1-\frac{1}{100^2}\right)\)

\(S=\left(1-\frac{1}{4}\right).\left(1-\frac{1}{9}\right)...\left(1-\frac{1}{10000}\right)\)

\(S=\frac{3}{4}.\frac{8}{9}...\frac{9999}{10000}\)

\(S=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}...\frac{99.101}{100.100}\)

\(S=\frac{1.2...99}{2.3...100}.\frac{3.4...101}{2.3...100}\)

\(S=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}\)

\(S=\frac{101}{200}\)

2. 

Vì 3x - 5y \(⋮\)23

\(\Rightarrow\)6 . ( 3x - 5y ) \(⋮\)23

Ta có : 6 . ( 3x - 5y ) + ( 5x - 16y )

\(\Leftrightarrow\)( 18x - 30y ) + ( 5x - 16y )

\(\Leftrightarrow\)23x - 46y

\(\Leftrightarrow\)23 . ( x - 2y ) \(⋮\)23

Vì 18x - 30y \(⋮\)23 mà ( 5 ; 23 ) = 1

\(\Rightarrow\)5x - 16y \(⋮\)23

5 tháng 5 2017

SKT_NTT sai câu 1 rồi từ đoạn thứ 2

7 tháng 5 2017

xét hiệu A=5(3x-5y)-3(5x-16y)=23y

=> A  chia hết cho 23,mà 3x-5y chia hết cho 23=>3(5x-16y) chia hết cho 23

Mà (3;23)=1=>5x-16y chia hết cho 23(đpcm) 

24 tháng 8 2019

a.Vì x,y là số nguyên dương

     => 1003 và 2y cũng là số nguyên dương                              

 Vì 2008 là số chẵn 

 mà 2y cũng là số chẵn

=> 1003x là số chẵn

Vì 1003 là số lẻ 

mà 1003x là số chẵn

=> x là số chẵn 

=> x chia hết cho 2 (đpcm)

                       Vậy ta có đpcm

30 tháng 6 2020

Đề bài sai. C/m 28x-16y chia hết cho 23 mới đúng

3x-5y chia hết cho 23 => 6(3x-5y)=18x-30y chia hết cho 23

28x-16y+18x-30y=46x-46y chia hết cho 23 nên 28x-16y chia hết cho 23

14 tháng 9 2023

mình chỉ biết bài 4 thôi
Bài 4: Vì tổng bằng 1012 nên trong 3 số nguyên tố đó thì phải có 1 số nguyên tố là số chẵn. Nên số chẵn đó là 2 đồng thời là số nhỏ nhất. Vậy số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó

 

27 tháng 2 2020

A=(2+2²+2³+2⁴)+(25+26+27+28)...+(217+218+219+220)

=2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+...+217(1+2+4+8)

=15(2+25+29+...+217)

=30.(1+2⁴+28+...+216) chia hết cho 10

=> A có tận cùng là 0

27 tháng 2 2020

b) Có a-5b chia hết cho 17

=> 10(a-5b) chia hết cho 17.

=> 10a-50b chia hết cho 17.

Mà 51b= 17×3b chia hết cho 17

=> 10a-50b+51b chia hết cho 17

=> 10a+b chia hết cho 17

i don't now

mong thông cảm !

...........................

25 tháng 7 2018

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

ta có :

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)

\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)

...

\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99\cdot100}\)

nên \(A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)

nhiều qá lm sao nổi