K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

Vì P(x) là đa thức bậc nhất nên P(x) có dạng ax+b

Ta có :

P(1)=a.1+b=a+b                                      (1)

P(-1)=a.(-1)+b=b-a                                   (2)

Từ (1) và (2) ta có a=b

=> Đa thức bậc nhất P(x) có dạng a(x+1)

21 tháng 4 2017

Vì P(x) là đa thức bậc nhất nên nên P(x) có dạng ax+3

Ta có: P(1)=a.1+b=0         (1)

          P(-1)=a.(-1)+b=b-a                 (2)

Từ (1),(2) suy ra a=b

Suy ra đa thức bậc nhất P(x) có dạng a(x+1)

18 tháng 4 2022

Gọi đa thức bậc nhất `P(x)` có dạng: `P(x) = ax + b`

Ta có: `P(1) = 5 => a + b = 5 => a = 5 - b`

          `P(-1) = 1 => -a + b = 1`

    `=> - ( 5 - b ) +  b= 1`

    `=>  -5 + b + b = 1`

    `=> 2b = 6`

    `=> b = 3`

Thay `b = 3` vào `a = 5 - b` có: `a = 5 - 3 = 2`

Vậy đa thức `P(x) = 2x + 3`

23 tháng 4 2018

mình mới học lớp 6

23 tháng 4 2018

em mới hok lp 5

18 tháng 3 2022

f(x)=ax=b

f(-1)=2=a.(-1)

          = -2

a, \(P=-x^4+x^3+x^2-5x+2\)

hế số cao nhất 2 ; hế số tự do 2 ; bậc 4 

\(Q=-3x^2+2x^2+6x+3x^4-3x^3-5x-2=3x^4-3x^3-x^2+x-2\)

hệ số cao nhất 3 ; hệ số tự do -2 ; bậc 4 

b, \(M=-3x^4+3x^3+3x^2-15x+6+3x^4-3x^3-x^2+x-2=2x^2-14x+4\)