K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

Đáp án C

1. Sai: cân bằng hóa học là cân bằng động
2. đúng: phản ứng nghịch thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển về phía làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt).
3. đúng
4. đúng
5. sai, nồng độ thay đổi không làm thay đổi hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng chỉ thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.
6. sai: chỉ tính những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch, nếu là chất rắn thì không được tính.
=> Đáp án C

3 tháng 6 2017

1. sai: cân bằng hóa học là cân bằng động

2. đúng: phản ứng nghịch thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển về phía làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt).

3. đúng

4. đúng

5. sai, nồng độ thay đổi không làm thay đổi hằng số cân bằng. Hằng số cân bằng chỉ thay đổi khi thay đổi nhiệt độ.

6. sai: chỉ tính những chất khí hoặc những chất tan trong dung dịch, nếu là chất rắn thì không được tính.

Đáp án C

20 tháng 3 2022

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125mol\)

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

      0,125      0,125    ( mol )

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

     0,25                                                  0,125    ( mol )

\(m_{KMnO_4}=0,25.158=39,5g\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) không được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) vì oxygen dạng phân tử O3 (ozone) không là dạng bền nhất.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

2Na(s) +  ½ O2(g) → Na2O(s)   ${\Delta _f}H_{298}^0 =  - 417,98$kJ.mol-1

Na(s) + ¼ O2(g) → ½ Na2O(s)  ${\Delta _f}H_{298}^0 = \frac{{ - 417,98}}{2} = 208,99$kJ.mol-1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

A. Sai vì đó là nhiệt tạo thành của 2 mol HCl

B. Đúng vì (*) là phản ứng tỏa nhiệt nên enthalpy mang giá trị âm

C. Đúng vì nhiệt tạo thành tỉ lệ với số mol chất tạo thành, đây là phản ứng tỏa nhiệt nên mang giá trị âm

D. Sai vì phản ứng (*) ứng với 2 mol

=> Đáp án B, C đúng