K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) không được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) vì oxygen dạng phân tử O3 (ozone) không là dạng bền nhất.

3 tháng 9 2023

Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) không được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) vì oxygen dạng phân tử O3 (ozone) không là dạng bền nhất.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

2Na(s) +  ½ O2(g) → Na2O(s)   ${\Delta _f}H_{298}^0 =  - 417,98$kJ.mol-1

Na(s) + ¼ O2(g) → ½ Na2O(s)  ${\Delta _f}H_{298}^0 = \frac{{ - 417,98}}{2} = 208,99$kJ.mol-1

29 tháng 7 2023

\(\Delta_rH^o_{298}=2\left(-825,5\right)+8\left(-296,8\right)-4\left(-177,9\right)\\ \Delta_rH^o_{298}=-3313,8\left(kJ\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 11 2023

A. Sai vì đó là nhiệt tạo thành của 2 mol HCl

B. Đúng vì (*) là phản ứng tỏa nhiệt nên enthalpy mang giá trị âm

C. Đúng vì nhiệt tạo thành tỉ lệ với số mol chất tạo thành, đây là phản ứng tỏa nhiệt nên mang giá trị âm

D. Sai vì phản ứng (*) ứng với 2 mol

=> Đáp án B, C đúng

3 tháng 2 2021

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)=n_{FeCl_3}\)

Lại có : \(n_{HCl}=2n_{H_2}+3n_{FeCl_3}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=292\left(g\right)\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{2920}{11}\left(ml\right)=\dfrac{73}{275}\left(l\right)\)

\(\Rightarrow C_{MFeCl_3}=\dfrac{0,2}{\dfrac{73}{275}}=\dfrac{55}{73}\left(M\right)\)

 

3 tháng 2 2021

\(n_{H_2} = 1(mol)\)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

1.........2.......................1.............(mol)

⇒ mFe = 1.56 = 56 > mhỗn hợp = 21,6

(Sai đề)

20 tháng 1 2017

a) PTHH: 4Na + O2 =(nhiệt)=> 2Na2O (1)

b) Ta có: nNa = \(\frac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1), nO2 = \(\frac{0,3}{4}=0,075\left(mol\right)\)

=> Thể tích Oxi phản ứng: VO2(đktc) = 0,075 x 22,4 = 1,68 (l)

c) PTHH: Na2O + H2O ===> 2NaOH (2)

Theo PTHH (1) => nNa2O = \(\frac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH (2) => nNaOH = 0,15 x 2 = 0,3 (mol)

=> Số phân tử NaOH tạo thành: = \(0,3\times6\times10^{23}=1,8\times10^{23}\) (phân tử)

19 tháng 1 2017

nNa=6.9/23=0.3

4Na+ O2 -> 2Na2O

0.3->0.3 0.6

VO2=0.3*22.4=6.72 (l)

c.Na2O +H2O -> 2NaOH

0.6-> 1.2

so phan tu NaOH =1.2*6*1023=7.2*1023