K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

Những điều em cần làm để phòng ngừa tai nạ vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại:

- Khi phát hiện vũ khí cháy nổ cần báo ngay với chính quyền

- Không buôn bán, tàng trữ vũ khí và các chất độc hại trái phép.

- Không tiếp tay cho người buôn bán vũ khí

- Tuyên truyền, vẽ tranh,.. về đề tài phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại

- Khi thấy hành vi sai phạm cần tố cáo

- Tham gia tích cực vào các hoạt động phòng ngừa

-....

_________________________________________________________

Khi thấy các bạn thường xuyên ăn quà nơi cổng trường, em sẽ:

- Khuyên các bạn không nên ăn đồ ở cổng trường

- Mặc dù nhìn, mùi vị, ăn rất ngon những cách người ta chế biến và bán trông rất mất vệ sinh

- Những nơi này thường là nơi chưa có giấy phép kinh doanh hay giấy chứng nhận đảm bảo an toàn thực phẩm.

- Khi ăn vào có thể bị đau bụng, ngộ độc,…

-…..

`=>` Qua những ý trên ta có thể kết luận rằng đồ ăn nơi cổng trường là đồ ăn không đảm bảo an toàn, vệ sinh. Nhiều trường họp ăn vào bị đau bụng, ngộ độc. Nên chúng ta không nên ăn đồ ăn cổng trường.

 

 

 

 

1. 

-Không tàng trữ chất cháy nổ

-Không để các chất dễ cháy, nổ như xăng dầu,..ở những nơi nắng nóng, dễ bắt lửa

-Không sử dụng , nghịch ngợm các chất , vật dụng dễ gây cháy như diêm, bật lửa,...

.................

 

2. Em sẽ khuyên các bạn không nên ăn quá nhiều, ăn nhiều sẽ làm ảnh hưởng tới sức khoẻ. Khi ăn cũng nên bỏ rác vào thùng để tránh làm ô nhiễm môi trường,.....

17 tháng 5 2021

chất nổ; chất phóng xạ; chất hóa học; súng đạn; bom pháo; vật lạ không rõ lí do;  ...

cách phòng tránh là tránh xa các vật đó hoặc báo ngay cho nhà nước

Các chất độc hại là ảnh hưởng sức khỏe con người là:khói bụi,thuốc trừ sâu,thuốc diệt cỏ,các khí thải từ các phương tiện giao thông,CO2

Biện pháp:Đeo khẩu trang khi ra ngoài

 Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.

B. Tang vật.

C. Chất độc hại.

D. Chất gây nghiện.

9 tháng 4 2021

A. Vũ khí

Câu 10: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?A. Vũ khí.C. Chất độc hại.B. Tang vật.D. Chất gây nghiện.Câu 11 : Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?A. Tổ chức,...
Đọc tiếp

Câu 10: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.

C. Chất độc hại.

B. Tang vật.

D. Chất gây nghiện.

Câu 11 : Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?

A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

B. Cá nhân.

C. Công ty tư nhân.

D. Tổ chức phản động.

 Câu 12 : Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là ?

A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.

 B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.

C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

D. Cả A,B,C.

Câu 13: Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

C. Mời bạn bè mua pháo.

D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.

Câu 14: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.

C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.

D. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá liều lượng

Câu 15: Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Sử dụng súng tự chế.

B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.

C. Dùng dao để đánh nhau.

D. Tố cáo nhóm buôn lậu vũ khí. 

Câu 16: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.

C. Quyền định đoạt.

B. Quyền sử dụng.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 17 :. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?

A. Quyền sử dụng.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là ?

A. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền khai thác.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 19: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 20: Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì?

A. Lên án, phê phán, tố cáo.

B. Nêu gương.

C. Học làm theo.

D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

Câu 21: Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?

A. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.

B. Bố mẹ không tôn trọng con.

C. Bố mẹ vi phạm pháp luật.

D. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.

Câu 22:  Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ? 

A. Tệ nạn xã hội.

C. Vi phạm đạo đức

B. Vi phạm pháp luật.

D. Vi phạm quy chế

Câu 23. Con đường ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS là các tệ nạn xã hội ?

    A. Ma túy, trộm cắp.

    C. Cờ bạc, ma túy.

    B. Trộm cướp, mại dâm

      D. Ma túy, mại dâm

Câu 2.Ý kiến nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?

     A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

     B. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái

     C. Sống giản dị, lành mạnh, tích cực học tập, rèn luyện bản thân

     D. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.

Câu 24 HIV/AIDS không  thể lây truyền qua  con đường nào?

Nói chuyện, dung chung bát đũa với người nhiễm HIV

Qua truyền máu.

Từ mẹ sang con.

Qua quan hệ tình dục.

Câu 25. Trong các tình huống sau tình huống nào thể hiện quyền khiếu nại của công dân?

      A. Học sinh thảo luận bàn biện pháp nâng cao chất lượng học tập.

      B.Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh.

      C. Gửi đơn kiện tòa án đòi quyền thừa kế

      D. Góp ý kiến vào dự thảo luật.

Câu 26: Trong các tình huống sau tình huống nào có quyền tố cáo?

    A. Gửi đơn ra tòa án đòi li hôn

    B. Khi bị cho thôi việc mà không nêu rõ lý do

    C. Biết  một địa điểm nào đó buôn bán ma túy.

    D. Đòi quyền thừa kế

Câu 27. Nếu bạn học cùng lớp bị nhiễm HIV/AIDS thì em sẽ?

Nói cho tất cả mọi người cùng biết.

    B . Tránh xa bạn ấy vì sợ  bạn bè chê cười.

    C. Gần gũi, chăm sóc, động viên bạn.

    D. Không nói chuyện với bạn vì sợ bị lây bệnh từ bạn

Câu 28 Hành vi nào sau đây không  vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại?

Sản xuất tang trữ buôn bán pháo, thuốc nổ

Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.

Phát hiện bọn buôn pháo lậu đến báo công an.

Câu 29 Thuốc trừ sâu, thuốc chuột thuộc loại:

vũ khí.

chất cháy nổ

chất thải

chất độc hại.

Câu 30. Để phòng ngừa về tai nạn cháy nổ, chúng ta không được làm gì?

Sử dụng theo ý thích các chất gây cháy nổ.

Tắt đèn, quạt ở lớp trước khi ra về.

Khóa bình ga sau khi nấu nướng xong.

Cẩn thận khi sử dụng bếp điện.

Câu 31. Phòng chống tai nạn vũ khí cháy nổ là trách nhiệm của ai?

Của lính cứu hỏa.

Toàn dân

Chính quyền địa phương.

Lực lượng công an nhân dân

Câu 32. Tệ nạn xã hội là:

    A. Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội.

    B. Hành vi đi ngược lại truyền thống dân tộc

    C. Hành vi tha hóa đạo đức cá nhân.

    D. Hành vi phá hoại hạnh phúc gia đình.

Câu 33. Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân chính dẫn đến các tệ nạn xã hội là :

    A. không làm chủ bản thân.

    B. gia đình bố mẹ bất hòa.

    C. nghe theo lời bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.

    D. gia đình  nuông chiều, quản lí con không tốt.

Câu 34. Trong trường hợp bị bạn bè xấu rủ rê lôi kéo vào con đường xấu( trốn học chơi game, ắn cắp, sử dụng ma túy..) Em sẽ làm gì?

    A. Im lặng, không dám tỏ thái độ.

    B. Kiên quyết từ chối.

    C. Đồng ý làm theo

    D. Rủ thêm một số bạn làm theo.

Câu 36. Hành vi nào sau đây không phải là tệ  nạn xã hội?

    A. Vận chuyển ma túy.

    B. Trồng cây gây rừng.

    C. Chặt phá cây chứa chất ma túy.

    D. Tham gia chơi lô đề.

Câu 36 Trên đường đến trường, Mai thấy  một người đốt rừng làm nương rẫy. Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

A . Đó là trách nhiệm của người được giao quản lí tài sản.

B.Đó là việc của người lớn, trẻ nhỏ không nên can thiệp.

C.Ủy ban mới có trách nhiệm xử phạt.

D.Báo ngay với cơ quan chức năng để xử lí kịp thời.

ÉT-O-ÉT ,CỨU TUI VỚI

2
8 tháng 3 2022

dài thế

8 tháng 3 2022

Câu 10: Thiết bị, phương tiện hoặc tổ hợp những phương tiện được chế tạo, sản xuất có khả năng gây sát thương, nguy hại cho tính mạng, sức khỏe của con người, phá hủy kết cấu vật chất được gọi là?

A. Vũ khí.

C. Chất độc hại.

B. Tang vật.

D. Chất gây nghiện.

Câu 11 : Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?

A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

B. Cá nhân.

C. Công ty tư nhân.

D. Tổ chức phản động.

 Câu 12 : Các trường hợp nổ súng quân dụng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự là ?

A. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác tấn công hoặc chống trả đe dọa tính mạng, sức khỏe của người thi hành công vụ hoặc người khác.

 B. Đối tượng đang sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, vũ lực hoặc công cụ, phương tiện khác gây rối trật tự công cộng đe dọa tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác.

C. Khi biết rõ đối tượng đang thực hiện hành vi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.

D. Cả A,B,C.

Câu 13: Khi phát hiện một nhóm thanh niên bán pháo nổ trong trường học của mình em sẽ làm gì?

A. Báo với cô giáo chủ nhiệm để cô tìm cách xử lí.

B. Không quan tâm vì không liên quan đến mình.

C. Mời bạn bè mua pháo.

D. Đi theo nhóm thanh niên đó để buôn pháo.

Câu 14: Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

B. Sử dụng súng AK để tập huấn quân sự.

C. Nhà máy do Bộ Công an quản lý sản xuất pháo hoa để bắn chào mừng dịp tết nguyên đán.

D. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá liều lượng

Câu 15: Hành động nào sau đây thực hiện đúng quy định về phòng ngừa tai nạn về vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?

A. Sử dụng súng tự chế.

B. Cưa mìn để lấy thuốc nổ.

C. Dùng dao để đánh nhau.

D. Tố cáo nhóm buôn lậu vũ khí. 

Câu 16: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.

C. Quyền định đoạt.

B. Quyền sử dụng.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 17 :. Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?

A. Quyền sử dụng.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là ?

A. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền khai thác.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 19: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.

C. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 20: Đối với các hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà chúng ta cần phải làm gì?

A. Lên án, phê phán, tố cáo.

B. Nêu gương.

C. Học làm theo.

D. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

Câu 21: Bố và mẹ bất đồng trong quan điểm nuôi dạy con theo cách dạy của Nhật Bản và Việt Nam, ép con phải học theo những thứ mà bố mẹ thích. Việc làm đó nói lên điều gì?

A. Bố mẹ không tôn trọng ý kiến của con.

B. Bố mẹ không tôn trọng con.

C. Bố mẹ vi phạm pháp luật.

D. Bố mẹ không có nhận thức đúng đắn.

Câu 22:  Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt đối với đời sống xã hội được gọi là ? 

A. Tệ nạn xã hội.

C. Vi phạm đạo đức

B. Vi phạm pháp luật.

D. Vi phạm quy chế

Câu 23. Con đường ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS là các tệ nạn xã hội ?

    A. Ma túy, trộm cắp.

    C. Cờ bạc, ma túy.

    B. Trộm cướp, mại dâm

      D. Ma túy, mại dâm

Câu 2.Ý kiến nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?

     A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.

     B. Chú trọng làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái

     C. Sống giản dị, lành mạnh, tích cực học tập, rèn luyện bản thân

     D. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.

Câu 24 HIV/AIDS không  thể lây truyền qua  con đường nào?

Nói chuyện, dung chung bát đũa với người nhiễm HIV

Qua truyền máu.

Từ mẹ sang con.

Qua quan hệ tình dục.

Câu 25. Trong các tình huống sau tình huống nào thể hiện quyền khiếu nại của công dân?

      A. Học sinh thảo luận bàn biện pháp nâng cao chất lượng học tập.

      B.Tổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh.

      C. Gửi đơn kiện tòa án đòi quyền thừa kế

      D. Góp ý kiến vào dự thảo luật.

Câu 26: Trong các tình huống sau tình huống nào có quyền tố cáo?

    A. Gửi đơn ra tòa án đòi li hôn

    B. Khi bị cho thôi việc mà không nêu rõ lý do

    C. Biết  một địa điểm nào đó buôn bán ma túy.

    D. Đòi quyền thừa kế

Câu 27. Nếu bạn học cùng lớp bị nhiễm HIV/AIDS thì em sẽ?

Nói cho tất cả mọi người cùng biết.

    B . Tránh xa bạn ấy vì sợ  bạn bè chê cười.

    C. Gần gũi, chăm sóc, động viên bạn.

    D. Không nói chuyện với bạn vì sợ bị lây bệnh từ bạn

Câu 28 Hành vi nào sau đây không  vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và chất độc hại?

Sản xuất tang trữ buôn bán pháo, thuốc nổ

Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.

Bộ đội bắn pháo hoa nhân ngày lễ lớn.

Phát hiện bọn buôn pháo lậu đến báo công an.

Câu 29 Thuốc trừ sâu, thuốc chuột thuộc loại:

vũ khí.

chất cháy nổ

chất thải

chất độc hại.

Câu 30. Để phòng ngừa về tai nạn cháy nổ, chúng ta không được làm gì?

Sử dụng theo ý thích các chất gây cháy nổ.

Tắt đèn, quạt ở lớp trước khi ra về.

Khóa bình ga sau khi nấu nướng xong.

Cẩn thận khi sử dụng bếp điện.

Câu 31. Phòng chống tai nạn vũ khí cháy nổ là trách nhiệm của ai?

Của lính cứu hỏa.

Toàn dân

Chính quyền địa phương.

Lực lượng công an nhân dân

Câu 32. Tệ nạn xã hội là:

    A. Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội.

    B. Hành vi đi ngược lại truyền thống dân tộc

    C. Hành vi tha hóa đạo đức cá nhân.

    D. Hành vi phá hoại hạnh phúc gia đình.

Câu 33. Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân chính dẫn đến các tệ nạn xã hội là :

    A. không làm chủ bản thân.

    B. gia đình bố mẹ bất hòa.

    C. nghe theo lời bạn bè xấu rủ rê lôi kéo.

    D. gia đình  nuông chiều, quản lí con không tốt.

Câu 34. Trong trường hợp bị bạn bè xấu rủ rê lôi kéo vào con đường xấu( trốn học chơi game, ắn cắp, sử dụng ma túy..) Em sẽ làm gì?

    A. Im lặng, không dám tỏ thái độ.

    B. Kiên quyết từ chối.

    C. Đồng ý làm theo

    D. Rủ thêm một số bạn làm theo.

Câu 36. Hành vi nào sau đây không phải là tệ  nạn xã hội?

    A. Vận chuyển ma túy.

    B. Trồng cây gây rừng.

    C. Chặt phá cây chứa chất ma túy.

    D. Tham gia chơi lô đề.

Câu 36 Trên đường đến trường, Mai thấy  một người đốt rừng làm nương rẫy. Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

A . Đó là trách nhiệm của người được giao quản lí tài sản.

B.Đó là việc của người lớn, trẻ nhỏ không nên can thiệp.

C.Ủy ban mới có trách nhiệm xử phạt.

D.Báo ngay với cơ quan chức năng để xử lí kịp thời.

9 tháng 11 2021

1. Có thể sẽ gây cháy, nổ nếu đốt pháo quá nhiều.

2. diện tích rừng sẽ giảm, gây thiệt hại về kinh tế cho con người.

3. cái này mk k bt nha :<.

4. thì mn sẽ tự do sử dụng các loại vũ khí cháy, nổ các chất độc hại, gây thiệt hại cho bản thân.

10 tháng 6 2019

Theo em sẽ rất nguy hiểm đe doạ đến tính mạng bản thân, của mọi người và ảnh hưởng xấu đến môi trường xã hội, xã hội sẽ bất ổn, nếu:

- Ai cũng có quyền được sử dụng vũ khí;

- Chở thuốc pháo, thuôc nổ... trên ô tô;

- Được tự do tàng trữ, vận chuyển, buôn bán vũ khí và các chất độc hại

15 tháng 3 2021

Các loại vũ khí thông thường(súng, lựu đạn,bom,..), chất nổ(thuốc nổ, ga, chất pháo,..),chất cháy(xăng,dầu,...),chất độc hại(da cam, phóng xạ, thủy ngân,..).
- Tác hại:Gây ra tổn hại to lớn về người và tài sản cho cá nhân gia đình.