K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2023

Bài 1: Biểu thức biểu diễn số tiền của An dùng để mua vở: \(3x\)

Bài 2: Biểu thức biễu diễn số tiền Minh mua vở và bút: \(2x+3y\)

Bài 2: Biểu thức biểu diễn số kẹo còn lại của Lam: \(20-\left(3+x\right)\)

27 tháng 11 2016

giúp mik nhanh nhé 

27 tháng 11 2016

gọi quyển vở là a , bút bi là b

ta có : a=80%.b => a=4/5.b=> 20a=80/5.b=16b

Vậy với cùng một số tiền để mua 20 quyển vở thì có thể mua 16 cây bút

26 tháng 11 2017

tổng số tiền mà Bình trả trước trước dịp nhà khách khai trương là:

(4000x6)+(8500x8)=92000(đồng)

tổng số tiền bút sau khi giảm là:

4000-500=3500(đồng)

tổng số tiền vở sau khi giảm là:

8500-500=8000(đồng)

tổng số tiền Bình phải trả sau khi giảm giá là:

92000-(3500+8000)=80500(đồng)

Đs:80500 đồng

26 tháng 11 2017

sorry nhầm mình giải lại

tổng số tiền mua 6 cây bút sau khi giảm giá là:

(4000-500)x6=21000(đồng)

tổng số tiền mua 8 quyển vở sau khi giảm giá là:

(8500-500)x8=64000(đồng)

tổng số tiền Bình phải trả sau khi giảm giá là:

92000-(21000+64000)=7000(đồng) 

Đs:7000 đồng

11 tháng 7 2017

Gọi quyển vở là a , bút bi là b

Ta có : a=80%.b => a=4/5.b=> 20a=80/5.b=16b

Vậy với cùng một số tiền để mua 20 quyển vở thì có thể mua 16 cây bút 

11 tháng 7 2017

Số cây bút bi tương ứng với 20 quyển vở là:

20 : 80% = 40 (bút bi)

Đ/s : 40 cây bút bi.

NM
2 tháng 12 2020

gọi X,Y,Z lần lượt là giá tiền của 1 quyển tập, một cây bút xanh, 1 cây bút đỏ

ta có \(5X+4Y+3Z=94000\)

mà \(4X=4Y=5Z\)hay \(\frac{X}{\frac{1}{4}}=\frac{Y}{\frac{1}{4}}=\frac{Z}{\frac{1}{5}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{X}{\frac{1}{4}}=\frac{Y}{\frac{1}{4}}=\frac{Z}{\frac{1}{5}}=\frac{5X+4Y+3Z}{\frac{5}{4}+\frac{4}{4}+\frac{3}{5}}=\frac{94000}{\frac{57}{20}}\approx33000\)

vậy X=Y=8 250 đồng

Z=6 600 đồng