K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

còn cái bài hình nãy mk làm ra r nhưng máy đơ k gửi đc câu trả lời nên k làm lại nữa

1 tháng 3 2017

bài 15p trước câu hỏi tương tự có bài gần giống đấy

21 tháng 7 2016

Có tất cả 4 con vịt mà 1 con vịt có 2 chân => chúng có 8 cái chân

21 tháng 7 2016

8 chan nhe 

hiện nay An kém cha An 30 tuổi thì 3 năm trc An vẫn kém cha 30 tuổi

g/sử tuổi An 3 năm trc là a

=>a:2/7-a=30

=>a(7/2-1)=30

=>a.5/2=30

=>a=12

tuổi An hiện nay là 12+3=15

31 tháng 7 2019

Sau mấy năm thì An vẫn kém cha 30 tuổi vì hiệu ko bao giờ thay đổi

Tuổi An hiện nay là:

30 : (7 - 2) x 2 + 3 = 15 (tuổi )

                          Đáp số: 15 tuổi

10 tháng 7 2015

Gọi khoảng cách quãng đường là a đk a thuộc N*

12 phút =1/5(giờ)

Tuấn đi trong 12 phút được số km là 

15.1/5=3(km)

Hiệu vận tốc của Tùng và Tuấn  là 20-15=5(km/h)

Vì hai bạn cùng đến trường một lúc suy ra thời gian mà Tùng đuổi kịp Tuấn cũng chính là thời gian mà Tùng đi đến trường

Thời gian Tùng đi tới trường là 3:5=3/5(giờ)=36(phút)

Vậy quãng đường từ nhà đến trường dài là 3/5.20=12(km)

22 tháng 6 2017

Tính vận tốc trung bình của xe đi từ A đến B 

vtb = s/t 

theo bài ra ta có : s/2 = 20*t1 và s/2 = 60*t2 

=> vtb = s/( t1 + t2) = s/ ( s/40 + s/ 120 ) = 30 (km/h) 

Tính vận tốc trung bình của xe đi từ B đến A 

theo bài ra ta cũng có 

t/2 = s1/20 và t/2 = s2/60 

=> vtb" = (s1 + s2 )/t = ( 10t + 30t )/t = 40 ( km/h) 

Mà nếu xe từ B xuất phát muộn hơn so với xe xuất phát từ A 30phút = 1/2 h thì 2 xe đến địa điểm cùng 1 lúc 

=> sA-B = 30*t 

sB-A = 40 * ( t - 1/2) 

Mà sA-B = sB-A => 30*t = 40 * ( t - 1/2) => t= 2 (h) 

Vậy s = 60 ( km) 

Chọn chiều dương từ A đến B 

Gốc thời gian lúc bắt đầu xuất phát 

Gốc tọa độ tại A 

Viết phương trình chuyển động của xe A : xA = 30*t 

Của xe B là xB = 60 - 40*t 

Để hai xe gặp nhau thì xA = xB 

=> 30*t = 60 - 40*t => t = 6/7 ( h) 

Vậy hai xe xuất phát cùng lúc thì chúng sẽ gặp nhau cách A 1 khoảng xA = xB = 180/7 ( km ) 

27 tháng 8 2020

Gọi độ dài quãng đường AB là s (km)
- Tính vận tốc trung bình của xe đi từ A đến B 
vtb = s/t 
theo bài ra ta có : s/2 = 20*t1 và s/2 = 60*t2 
=> vtb = s/( t1 + t2) = s/ ( s/40 + s/ 120 ) = 30 (km/h) 
- Tính vận tốc trung bình của xe đi từ B đến A 
theo bài ra ta cũng có 
t/2 = s1/20 và t/2 = s2/60 
=> vtb" = (s1 + s2 )/t = ( 10t + 30t )/t = 40 ( km/h) 
Mà nếu xe từ B xuất phát muộn hơn so với xe xuất phát từ A 30phút = 1/2 h thì 2 xe đến địa điểm cùng 1 lúc 
=> sA-B = 30*t 
sB-A = 40 * ( t - 1/2) 
Mà sA-B = sB-A => 30*t = 40 * ( t - 1/2) => t= 2 (h) 
Vậy s = 60 ( km)

11 tháng 6 2017

Vận tốc của người đi xe máy là :x (km/h) (x>0)

Vận tốc của oto là \(\frac{3}{2}.x=\frac{3x}{2}\)(km/h)

Thời gian người đó đi xe máy là : \(\frac{100}{x}\)(h)

Thời gian người đi oto là : \(100:\frac{3x}{2}=\frac{200}{3x}\left(h\right)\)

Vì ôt đi sau 30p và đến trước 20p so với xe máy nên ta có phương trình :

\(\frac{100}{x}+\frac{5}{6}=\frac{200}{3x}\)

<=> \(\frac{600}{6x}+\frac{5x}{6x}=\frac{400}{6x}\)

<=> \(\frac{600+5x}{6x}=\frac{400}{6x}\)

=> 600+5x=400

<=> 5x= 600-400

<=> 5x= 200

<=> x=40

Vậy vận tốc của người đi xe máy là 40 km/h

Vận tốc của người đi oto là \(40.\frac{3}{2}=60\)(km/h)

Gọi v tốc 2 xe lần lượt là V1 và V2(km/h)

Ta có V1+V2=90(km/h)

\(\Rightarrow\)V2=90-V1(km/h)

\(\frac{90}{V1}-\frac{90}{V2}=\frac{27}{60}\)(ĐK/ V1<90)

\(\frac{1}{V1}-\frac{1}{V2}=\frac{1}{200}\)

\(\frac{1}{V1}-\frac{1}{90V1}=\frac{1}{200}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}V1=50\\V2=450\left(lo\text{ại}\right)\end{cases}}\)

Vậy... V1=... V2=90-50

Hok tốt

24 tháng 4 2023

Tổng 2 vận tốc:

40+46=86(km/h)

Quãng đường ô tô xuất phát từ A đi trước khi ô tô xuất phát từ B khởi hành là:

1 x 40= 40(km)

Thời gian hai ô tô cùng đi từ khi ô tô đi từ B xuất phát tới chỗ 2 ô tô gặp nhau là:

(126-40): 86= 1(giờ)

Vậy sau khi ô tô đi từ A xuất phát 2 giờ thì 2 ô tô gặp nhau.

Câu 1:

a: Xét ΔADC có ME//DC

nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AE}{EC}\)

b: Xét ΔCAB có EF//AB

nên \(\dfrac{CE}{EA}=\dfrac{CF}{FB}\)

=>\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{BF}{FC}\)

c: ta có: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AE}{EC}\)

\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{BF}{FC}\)

Do đó: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BF}{FC}\)

d: Ta có: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BF}{FC}\)

=>\(\dfrac{AM+MD}{MD}=\dfrac{BF+FC}{FC}\)

=>\(\dfrac{AD}{MD}=\dfrac{BC}{FC}\)

=>\(\dfrac{DM}{DA}=\dfrac{CF}{CB}\)

Bài 2:

Xét ΔADC có OM//DC

nên \(\dfrac{OM}{DC}=\dfrac{AM}{AD}\)(1)

Xét ΔBDC có ON//DC

nên \(\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{BN}{BC}\left(2\right)\)

Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD

nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BN}{NC}\)

=>\(\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{CN}{BN}\)

=>\(\dfrac{MD+AM}{AM}=\dfrac{CN+BN}{BN}\)

=>\(\dfrac{AD}{AM}=\dfrac{BC}{BN}\)

=>\(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{BN}{BC}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra OM=ON

16 tháng 1

có hình ko ạ