K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

Hình như phần c sử dụng hệ thức lượng ý :)

15 tháng 9 2017

Khó đấy

15 tháng 9 2017

 a) Ta có: góc AME = 90 độ (góc nt chắn nửa đt) 
=> AN vuông góc EM tại M 
Mặt khác: ACN = 90 độ (góc nt chắn nửa đt) 
=> AE vuông góc CN tại C 
Xét tam giác ANE có : NC và EM là các đường cao 
=> B là trực tâm tam giác ANE 
=> AB vuông góc NE (t/c trực tâm tam giác) 
b) Ta có M là trung điểm AN (t/c đối xứng) 
và M cũng là trung điểm EF (t/c đói xứng) 
Do đó tứ giác AENF là hính bình hành 
=> FA song song NE 
Mà NE vuông góc AB (cmt) 
=> FA vuông góc AB tại A thuộc (O) 
Vậy FA là tiếp tuyến của đt (O) 
c)Ta có M là trung điểm AN (t/c đối xứng) 
AN vuông góc BF tại M (góc AMB =90 độ) 
=> BF là đường trung trực của AN 
Xét tam giác AFB và tam giác NFB có 
1/ BF cạnh chung 
2/ FA = FN (t/c đ trung trực) 
3/ BA = BN (t/c đ trung trực) 
=> tam giác AFB = tam giác NFB 
=> góc FAB = góc FNB 
Mà FAB = 90 độ (cmt) 
=> góc FNB bằng 90 độ 
=> FN vuông góc với BN tại N thuộc (B;BN) 
Mà BN = AB 
=> FN là tiếp tuyến cửa đt (B;AB)

18 tháng 9 2020

A B C D M H K O E

a, có A đối xứng với E qua M (gt)  => M là trđ của AE (Đn) mà có AE _|_ CD tại M (gt)

=> CD là đường trung trực của AE (đn)

=> CA = CE = ED = AD (đl) 

=> ACED là hình thoi (đn)

b, có AM + MO = AO mà có AM = 4; AO = 6 (gT)

=> MO = 2,5 

xét tg CMO có ^CMO = 90 => MO^2 + CM^2 = CO^2 (Pytago) có CO = 6,5

=> CM^2 = 36 => CM = 6 do CM > 0

có CM = MD do CADE là hình thoi => CM + MD = CD = 2CM

=> CD = 12

c, C thuộc (O;R) (gt) => ^ACB = 90 (đl)

có MH _|_ AC (Gt) => ^MHC = 90 ; MK _|_ BC (gt) => MKC = 90

=> HMKC là hình chữ nhật (dh) => HM = CK và HC = MK (1)

Xét tg AMC vuông tại M => MC^2 = HC.AC và (1) => MC^2 = MK.AC

xét tg CMB vuông tại M => MC^2 = CK.BC và (1) => MC^2 = MH.BC

=> MC^4 = MK.MH.AC.BC

=> MC^4/AC.BC = MK.MH mà có AC.BC = CM.AB

=> MC^4/MC.AB = MK.MH

=> MC^3/AB = MK.MH

mà AB = 2R

=> MC^3/2R = MK.MH