K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

Ta có B ( x - 3 ) = 22 + 1 = 23

Vì 23 là số nguyên tố nên U( 23 ) = { 1; 23 }

Nên ta có 2 trường hợp  :

+ Trường hợp 1 ( x - 3 = 1 ) : x = 1 + 3 = 4

+ Trường hợp 2 ( x - 3 = 23 ) : x = 23 + 3 = 26

Vậy trong bài này ta có 2 đáp án ( x = 4; x = 26 )

9 tháng 2 2017

Ta có 22+1=23 =>số nguyên tố

=>x-3 thuộc{23;1}

=>x thuộc {27;4}

9 tháng 2 2017

x = 4; 6;10;24

9 tháng 2 2017

cach nao vay ban

30 tháng 3 2020

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

30 tháng 3 2020

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

26 tháng 10 2023

2x-1 là ước của 12

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)

nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

x+13 chia hết cho x-1

=>\(x-1+14⋮x-1\)

=>\(14⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)

4x+9 là bội của 2x+1

=>\(4x+9⋮2x+1\)

=>\(4x+2+7⋮2x+1\)

=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)

23 tháng 2 2020

Bài 3:

x-1 thuoc Ư(4)={1;2;4}

TH1: x-1=1                   TH2: x-1=2

          x=2                             x=3

TH3: x-1=4

           x=5

23 tháng 2 2020

=>x thuộc {2;3;5}

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
24 tháng 10 2015

x=9 

"tích tui nha"

24 tháng 10 2015

tìm X phải không bạn!

vậy thì x sẽ bằng 0 hoặc 3

4 tháng 7 2018

X bằng 4

Vì: 2x4+5 là B của 4-3   =>13 là B của 1,ngược lại:1 là Ư của 13

4 tháng 7 2018

Ta có:\(2x+5=2x-6+11=2\left(x-3\right)+11\)

Để 2x+5 là bội của  x-3 thì 11 chia hết cho x-3

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(11\right)=\left\{-1,-11,1,11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8,2,4,14\right\}\)

Vì x là số tự nhiên nên \(x\in\left\{2,4,14\right\}\)