K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2023

ck giúp mình với

 

Bài toán 3

a. 25 - y^2 = 8(x - 2009)

Ta có thể viết lại như sau:

y^2 - 8(x - 2009) + 25 = 0

Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.

Ta có thể giải phương trình này như sau:

y = (8x - 1607 ± √(8x - 1607)^2 - 4 * 1 * 25) / 2 y = (4x - 803 ± √(4x - 803)^2 - 200) / 2 y = 2x - 401 ± √(2x - 401)^2 - 100

Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 2009 và -2009.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 2009 và y = 0.

b. x^3 y = x y^3 + 1997

Ta có thể viết lại như sau:

x^3 y - x y^3 = 1997 x y (x^2 - y^2) = 1997 x y (x - y)(x + y) = 1997

Ta có thể thấy rằng x và y phải có giá trị đối nhau.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 1997/2 = 998,5.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = y = 998.

c. x + y + 9 = xy - 7

Ta có thể viết lại như sau:

x - xy + y + 16 = 0

Đây là phương trình bậc hai với hệ số thực.

Ta có thể giải phương trình này như sau:

x = (xy - 16 ± √(xy - 16)^2 - 4 * 1 * 16) / 2 x = (y - 4 ± √(y - 4)^2 - 64) / 2 x = y - 4 ± √(y - 4)^2 - 32

Ta thấy rằng nghiệm của phương trình này là xấp xỉ 8 và -8.

Tuy nhiên, trong bài toán, x và y là số tự nhiên.

Vậy, nghiệm của phương trình này là x = 8 và y = 12.

Bài toán 4

Ta có thể chứng minh bằng quy nạp.

Cơ sở

Khi n = 2, ta có:

x1.x2 + x2.x3 = 0

Vậy, x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 khi n = 2.

Bước đệm

Giả sử rằng khi n = k, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0

Bước kết luận

Xét số tự nhiên n = k + 1.

Ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 + xn.x1

Theo giả thuyết, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0

Vậy, xn.x1 = -(x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1) = 0.

Như vậy, ta có:

x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1   shareGoogle it
5 tháng 9 2023

???

bn lấy nó đâu ra dz batngo

22 tháng 12 2020

Gọi vận tốc của ô tô trong nửa quãng đường đầu là v (km/h; a > 0)

vận tốc của ô tô trong nửa quãng đường còn lại là: v + 20%v = \frac{6}{5}v56​v

Đổi 10' = \frac{1}{6}h61​h

Gọi thời gian ô tô đi trong nửa quãng đường đầu là t (h; t > 0)

thời gian ô tô đi trong nửa quãng đường còn lại là: t - \frac{1}{6}61​

Vì cùng đi hết nửa quãng đường AB nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\frac{t}{6}=\frac{t-\frac{1}{6}}{5}=\frac{t-\left(t-\frac{1}{6}\right)}{6-5}=\frac{1}{6}6t​=5t−61​​=6−5t−(t−61​)​=61​

\Rightarrow\begin{cases}t=\frac{1}{6}.6=1\\t-\frac{1}{6}=\frac{1}{6}.5=\frac{5}{6}\end{cases}⇒{t=61​.6=1t−61​=61​.5=65​​

Vậy thời gian ô tô đi từ A -> B là:

t+\left(t-\frac{1}{6}\right)=1+\frac{5}{6}=\frac{11}{6}\left(h\right)t+(t−61​)=1+65​=611​(h)

6 tháng 3

      Giải:

Vận tốc sau khi tăng bằng: 100% + 20% =  120% (vận tốc lúc đầu)

   120% = \(\dfrac{6}{5}\)

Tỉ số vận tốc lúc sau so với vận tốc lúc đầu là: \(\dfrac{6}{5}\)

Xét trên nửa quãng đường còn lại ta có: 

Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên tỉ số gian lúc sau và thời gian lúc đầu là:  

                1 : \(\dfrac{6}{5}\) = \(\dfrac{5}{6}\) 

10 phút  = \(\dfrac{1}{6}\) (giờ)

Gọi thời gian lúc sau khi tăng tốc để đi hết nửa quãng đường còn lại là t thì thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại theo dự định là:    \(\dfrac{5}{6}\).t 

Theo bài ra ta có: t - \(\dfrac{5}{6}\)t = \(\dfrac{1}{6}\) 

                                 \(\dfrac{1}{6}\)t = \(\dfrac{1}{6}\)

                                     t = 1

Vậy thời gian ô tô đi nửa quãng đường còn lại với vận tốc dự định là 1 giờ

Thời gian ô tô đi nửa quãng đường sau với vận tốc sau khi tăng là:

   1 giờ - 10 phút = 50 phút

Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

 1 giờ +  50 phút = 1giờ 50 phút.

Kết luận ô tô đi từ A đến B hết 1 giờ 50 phút.

       

21 tháng 9 2023

1 giờ 30 phút nhé

 

21 tháng 9 2023

1 giờ 30 phút.

 

1 tháng 12 2016

Gọi vận tốc của ô tô trong nửa quãng đường đầu là v (km/h; a > 0)

vận tốc của ô tô trong nửa quãng đường còn lại là: v + 20%v = \(\frac{6}{5}v\)

Đổi 10' = \(\frac{1}{6}h\)

Gọi thời gian ô tô đi trong nửa quãng đường đầu là t (h; t > 0)

thời gian ô tô đi trong nửa quãng đường còn lại là: t - \(\frac{1}{6}\)

Vì cùng đi hết nửa quãng đường AB nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

\(\Rightarrow\frac{v}{\frac{6}{5}v}=\frac{t-\frac{1}{6}}{t}=\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{t-\frac{1}{6}}{5}=\frac{t}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{t}{6}=\frac{t-\frac{1}{6}}{5}=\frac{t-\left(t-\frac{1}{6}\right)}{6-5}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}t=\frac{1}{6}.6=1\\t-\frac{1}{6}=\frac{1}{6}.5=\frac{5}{6}\end{cases}\)

Vậy thời gian ô tô đi từ A -> B là:

\(t+\left(t-\frac{1}{6}\right)=1+\frac{5}{6}=\frac{11}{6}\left(h\right)\)

 

1 tháng 12 2016

cảm ơn bn nhìu

 

4 tháng 12 2016

kết quả là : 2H45'

tk nha bạn

thank you bạn

6 tháng 7 2018

Gọi vận tốc của ô tô nửa đoạn đường đầu là x, nửa đoạn đường cuối là y (y > x > 0)

Theo đề bài ta có: y = 20%x + x = \(\frac{1}{5}\)x + x = \(\frac{6}{5}\)x

\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{5}{6}\) (1)

Gọi thời gian đi nửa đoạn đường đầu ô tô đi là t1, thời gian nửa đoạn đường sau là t2 (t1 > t2 > 0)

=> t1 - t2 = \(\frac{10}{60}\)=\(\frac{1}{6}\)(h)

Ta có: x.t1 = y.t2 (cùng bằng \(\frac{1}{2}\) quãng đường AB)

\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{t2}{t1}\) kết hơp với (1) \(\frac{t2}{t1}\)=\(\frac{5}{6}\)\(\frac{t2}{5}\)=\(\frac{t1}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{t2}{5}\)=\(\frac{t1}{6}\)=\(\frac{t1-t2}{6-5}\)=\(\frac{1}{6}\)

\(\hept{\begin{cases}t2=\frac{1}{6}.5=\frac{5}{6}\\t1=\frac{1}{6}.6=1\end{cases}}\)

Vậy thời gian thực tế ô tô đi hết quãng đường AB là:

t1 + t2 = 1 + \(\frac{5}{6}\)=\(\frac{11}{6}\)= 1h50'