K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2022

 n x ( n + 1 ) x ( 2n + 1 ) chia hết cho 2 thì 

n chia hết cho 2 hoặc n + 1 chia hết cho 2 hoặc 2n + 1 chia hết cho 2

+) n chia hết cho 2 => n là số chẵn 

+) n + 1 chia hết cho 2 => n là số lẻ 

+) 2n + 1 không chia hết cho 2 

Vậy với mọi n thì biểu thức đã cho chia hết cho 2

( tương tự như trường hợp chia hết cho 3 )

5 tháng 10 2022

 n x ( n + 1 ) x ( 2n + 1 ) chia hết cho 2 thì 

n chia hết cho 2 hoặc n + 1 chia hết cho 2 hoặc 2n + 1 chia hết cho 2

+) n chia hết cho 2 => n là số chẵn 

+) n + 1 chia hết cho 2 => n là số lẻ 

+) 2n + 1 không chia hết cho 2 

Vậy với mọi n thì biểu thức đã cho chia hết cho 2

( tương tự như trường hợp chia hết cho 3 )

I don't now

...............

.................

23 tháng 7 2018

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

25 tháng 10 2018

1/ 15a +140 = 5. (3a +28) \(\Rightarrow\)biểu thức chia hết cho 5 với mọi a thuộc N

2/ 39a + 50 = 39a + 39 + 11 = 13 (3a + 3) + 11.

Ta có: 13 (3a + 3) chia hết cho 13

11 không chia hết cho 13

\(\Rightarrow\)Biểu thức trên không chia hết cho 13.

Câu 3, 4, 5, 6 đề không rõ nên mình không làm nhé. Bạn phải đặt điều kiện cho x nữa để xác định biểu thức đó chia hết hay không.

13 tháng 5 2021

Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:

Hàng nghìn: 4 lần chọn

Hang trăm: 3 lần chọn

Hàng chục: 2 lần chọn

Hàng đơn vị: 1 lần chọn

=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24

11 tháng 11 2021

Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha

Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5

26 tháng 7 2018

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

26 tháng 7 2018

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

19 tháng 10 2017

1,    14 chia hết cho (n+3)

=>n+3 thuộc Ư(14)

=>n+3 thuộc {1;14;2;7}

=>n thuộc{1-3;14-3;2-3;7-3} 

=>n thuộc{-2;11;-1;4} vì n thuộc N 

=>n thuộc{11;4}

vậy n thuộc{11;4}

2,   9 chia hết cho (2n+1)

=>2n+1 thuộc Ư(9)

=>2n+1 thuộc {1;9;3)

xét 2n+1=1

          2n=1-1

          2n=0 

            n=0:2=0 thuộc N(chọn)

xét 2n+1=9

         2n=9-1

         2n=8

         n=8:2=4 thuộc N(chọn)

xét 2n+1=3

           2n=3-1

           2n=2

           n=2:2=1 thuộc n(chọn)

vậy n thuộc{0;4;1}

19 tháng 10 2017

1 ) 14 chia hết cho n + 3

=> n + 3 là ước của 14

=> n + 3 thuộc { 1 ; 2 ; 7 ; 14 } 

Với n + 3 = 1 

      n = 1 - 3 ( loại )

Với n + 3 = 2

      n = 2 - 3 ( loại )

Với n + 3 = 7

       n = 7 - 3 

       n = 4

Với n + 3 = 14

       n = 14 - 3

       n = 11

b ) 9 chia hết cho ( 2n + 1 )

=> 2n + 1 là ước của 9

=> 2n+1 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }

Với 2n + 1 = 1

       2n = 1 - 1 

       2n = 0

       n = 0 : 2

       n = 0

Với 2n + 1 = 3

       2n = 3 - 1

       2n = 2

        n = 2 : 2

        n = 1

Với 2n + 1 = 9

       2n = 9 - 1

       2n = 8

       n = 8 : 2

       n = 4

5 tháng 9 2015

Bài 1: Bạn vào câu hỏi tương tự có câu trả lời của mình rồi đó.

Bài 2:

a) n+2 chia hết cho n

=>2 chia hết cho n

=>n=Ư(2)=(1,2)

b)3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n=Ư(5)-(1,5)

c)14-3n chia hết cho n

=>14 chia hết cho n

=>n=Ư(14)=(1,2,7,14)

d)n+5 chia hết cho n+1

=>(n+1)+4 chia hết cho n+1

=>n+1=Ư(4)=(1,2,4)

=>n=(0,1,3)

e)3n+4 chia hết cho n-1

=>3n-3+3+4 chia hết cho n-1

=>3.(n-1)+7 chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

=>n-1=Ư(7)=1,7)

=>n=(2,8)

f)2n+1 chia hết cho 16-2n

=>2n+1>16-2n

=>2n+1-2n>16-2n-2n

=>1>16-4n

=>16n-4n=0

=>4n=16

=>n=4

5 tháng 9 2015

bn chỉ cần làm giúp mình bài 2 thôi là sẽ đươc ****